K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 23. Địa y thường được tìm thấy ở A. các đầm lầy. B. mặt đất. C. mặt dưới của lá cây. D. thân cây gỗ. Câu 24. Vì sao nói địa y có vai trò tiên phong mở đường ? A. Vì chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau. B. Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất và là nguồn thức ăn của hầu hết các loài động vật. C. Vì chúng là dạng...
Đọc tiếp

Câu 23. Địa y thường được tìm thấy ở

A. các đầm lầy.

B. mặt đất.

C. mặt dưới của lá cây.

D. thân cây gỗ.

Câu 24. Vì sao nói địa y có vai trò tiên phong mở đường ?

A. Vì chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau.

B. Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất và là nguồn thức ăn của hầu hết các loài động vật.

C. Vì chúng là dạng sống duy nhất có khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, khởi đầu cho mọi quan hệ dinh dưỡng khác.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 25. Từ địa y, người ta có thể sản xuất ra chế phẩm nào sau đây ?

A. Rượu

B. Phẩm nhuộm

C. Nước hoa

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 26.Thành phần nào dưới đây không thể có trong cấu tạo của địa y ?

A. Nấm

B. Rêu

C. Vi khuẩn lam

D. Tảo

Câu 27. Địa y có thể có hình dạng nào dưới đây ?

A. Dạng búi sợi

B. Hình cành cây

C. Dạng vảy

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 28. Thành phần nào dưới đây luôn có mặt trong cấu tạo của bất kỳ loại địa y nào ?

A. Tảo B. Nấm

C. Vi khuẩn D. Rêu

Câu 29. Chức năng quang hợp của địa y được thực hiện nhờ thành phần nào ?

A. Cả nấm và vi khuẩn lam

B. Nấm hoặc vi khuẩn lam

C. Tảo hoặc vi khuẩn lam

D. Cả nấm và tảo

Cô @Pham Thi Linh giúp em câu này với ạ,

Câu 30. Khi nói về địa y, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Sống được ở những nơi khô cằn

B. Phân bố ở cả trong nước, trên mặt đất và trong không khí

C. Các thành phần của địa y không có mối liên hệ về mặt dinh dưỡng

D. Không có vai trò trong việc tạo thành đất.

5
5 tháng 5 2018

Câu 23. Địa y thường được tìm thấy ở

A. các đầm lầy.

B. mặt đất.

C. mặt dưới của lá cây.

D. thân cây gỗ.

Câu 24. Vì sao nói địa y có vai trò tiên phong mở đường ?

A. Vì chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau.

B. Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất và là nguồn thức ăn của hầu hết các loài động vật.

C. Vì chúng là dạng sống duy nhất có khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, khởi đầu cho mọi quan hệ dinh dưỡng khác.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 25. Từ địa y, người ta có thể sản xuất ra chế phẩm nào sau đây ?

A. Rượu

B. Phẩm nhuộm

C. Nước hoa

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 26.Thành phần nào dưới đây không thể có trong cấu tạo của địa y ?

A. Nấm

B. Rêu

C. Vi khuẩn lam

D. Tảo

Câu 27. Địa y có thể có hình dạng nào dưới đây ?

A. Dạng búi sợi

B. Hình cành cây

C. Dạng vảy

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 28. Thành phần nào dưới đây luôn có mặt trong cấu tạo của bất kỳ loại địa y nào ?

A. Tảo B. Nấm

C. Vi khuẩn D. Rêu

Câu 29. Chức năng quang hợp của địa y được thực hiện nhờ thành phần nào ?

A. Cả nấm và vi khuẩn lam

B. Nấm hoặc vi khuẩn lam

C. Tảo hoặc vi khuẩn lam

D. Cả nấm và tảo

5 tháng 5 2018

Câu 30. Khi nói về địa y, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Sống được ở những nơi khô cằn

B. Phân bố ở cả trong nước, trên mặt đất và trong không khí

C. Các thành phần của địa y không có mối liên hệ về mặt dinh dưỡng

D. Không có vai trò trong việc tạo thành đất.

16 tháng 2 2017

Đáp án A

Địa y có vai trò tiên phong mở đường vì chúng phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở những nơi khô cằn

19 tháng 3 2017

Đáp án: A

địa y có vai trò tiên phong mở đường vì chúng sống được ở những nơi khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau – SGK 172

22 tháng 5 2019

Đáp án: A

địa y có vai trò tiên phong mở đường vì chúng sống được ở những nơi khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau – SGK 172

3 tháng 5 2016

Vi khuẩn:

Hình dáng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Địa y:

- Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

- Hình dạng: địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Địa y có vai trò tiên phong mở đường vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các thực vật đến sau

 

1 tháng 12 2016

câu 6 : là có những loại biến dang sau:

- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.

- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.

- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.

- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.

nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.leu

 

 

Câu 4: Trả lời:

- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.


 

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?A. 2B. 1C. 3D. 4Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?A. Bao phấnB. NoãnC. Bầu nhuỵD. Vòi nhuỵCâu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?A. hạt chứa noãn.B. noãn chứa phôi.C. quả chứa hạt.D. phôi chứa hợp tử.Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
A. Bao phấn
B. Noãn
C. Bầu nhuỵ
D. Vòi nhuỵ
Câu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?
A. hạt chứa noãn.
B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.
D. phôi chứa hợp tử.
Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh
dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là gì?
A. phôi.
B. hợp tử.
C. noãn.
D. hạt.
Câu 5. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống trong cây sau:
“Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ,
trương lên và nảy mầm thành ....”
A. chỉ nhị.
B. bao phấn.
C. ống phấn.

D. túi phôi.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 8. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và
sâu bệnh?
A. Vì những hạt này nảy mầm tốt dù gặp bất kỳ điểu kiện sâu bệnh hoặc thời tiết không
thuận lợi
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động
bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây
là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này
có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 10. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa
chức năng của các cơ quan.
Câu 11. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Câu 12. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối
khoáng?
A. Hạt
B. Lông hút
C. Bó mạch
D. Chóp rễ
Câu 13. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?
A. Rong mơ
B. Tảo xoắn
C. Tảo nâu
D. Tảo đỏ
Câu 14. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?
A. Rau diếp biển
B. Tảo tiểu cầu
C. Tảo sừng hươu
D. Rong mơ
Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?

A. Tảo sừng hươu
B. Tảo xoắn
C. Tảo silic
D. Tảo vòng
Câu 16. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
Câu 17. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?
A. Rau diếp biển
B. Rong mơ
C. Tảo xoắn
D. Tảo vòng
Câu 18. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?
A. Cấu tạo đơn bào
B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước
D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 19. Rêu thường sống ở
A. môi trường nước.
B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn.
D. môi trường không khí.
Câu 20. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây?
A. Rễ giả
B. Thân
C. Hoa
D. Lá

Câu 21. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Rêu có mạch dẫn và phân nhánh
B. Rêu có rễ chính thức
C. Rêu có hoa
D. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
Câu 22. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây?
A. Bãi cát dọc bờ biển
B. Chân tường rào ẩm
C. Trên sa mạc khô nóng
D. Trên những ghềnh đá cao
Câu 23. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự
D. Chưa có rễ chính thức
Câu 25. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?
A. Hoa
B. Túi bào tử
C. Quả
D. Nón

4
12 tháng 4 2020

môn sinh nha bn, nhưng bn phải đăng câu hỏi trên bingbe.com

12 tháng 4 2020

- Đây là môn sinh.

- Bạn có thể hỏi trên bingbe hoặc h, đăng nhập vẫn là nick của bạn.

- Tk cho mình nha !

- #Chúc học tốt !

18 tháng 5 2016

Địa y đóng vai trò "tiên phong mở đường" cho thực vật vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các động vật sau

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 5 2016

vì địa y rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở những nơi khô cằn nên chúng đóng vai trò "tiên phong mở đường" và chúng có thể phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau hoặc thức ăn cho động vật khác

Đây là môn sinh học nhaCâu 1) Thụ phấn là gì?a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.b. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.c. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.d. Chỉ có câu a đúng .Câu 2) Hoa giao phấn là hoa?a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó.b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác .c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa...
Đọc tiếp

Đây là môn sinh học nha

Câu 1) Thụ phấn là gì?
a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.
c. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.
d. Chỉ có câu a đúng .
Câu 2) Hoa giao phấn là hoa?
a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó.
b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác .
c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác.
d. Câu b và c sai, câu a đúng.
Câu 3) Thụ tinh là hiện tượng?
a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái của noãn.
b. Tế bào hạt phấn tiếp xúc với noãn.
c. Hạt phấn rơi vào đầu nhụy .
d. Cả a,b c đều sai.
Câu 4) Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành?
a. Quả .
b. Hoa.
c. Hạt.
d. Quả và hạt.
Câu 5) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả thịt ?
a. quả mít, quả cam, quả bưởi.
b. Quả dừa, quả đậu xanh, quả cam.
c. Quả xoài, quả cải, quả dưa.
d. Quả chi chi, quả táo ta, quả chanh.
Câu 6) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả phát tán tự phát
tán?
a. Quả cải, quả chò, quả chi chi.
b. Quả chanh, quả chò, quả trâm bầu.
c. Quả cam, quả chò, quả chi chi.
d. Quả cải, quả đậu bắp, quả thông.
Câu 7) Tảo là thực vật bật thấp vì?
a. cơ thể có cấu tạo đơn bào .
b. sống ở nước.
c. Có chất dịp lục.
d. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 8 thế nào là hoa đơn tính ?
a. Hoa thiếu tràng.

b. Hoa thiếu bao hoa.
c. Thiếu nhị hoặc nhụy.
d. Hoa thiếu nhị và nhụy.
Câu 9. Trong các nhóm cây sau đây nhóm cây nào là cây có rễ chùm?
a. Cây me ,cây mít , cây xoài ,cây nhãn.
b. Cây tre ,cây dừa ,cây lúa ,cây hành.
c. Cây cải ,cây mận ,cây bưởi ,cây hồng xiêm.
Câu 10. Nhóm cây nào đều là cây có rễ thỡ?
a. Cây me ,cây hành ,cây cam .
b. Cây mắm ,cây bần ,cây bụt mọc ,cây đước.
c. Cây trầu không ,cây mì ,cây cà rốt.
d. Cả a và c.
Câu 11. Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn những thân cây mọng nước?
a. Cây xương rồng ,cây cành giao, cây thuốc bỏng.
b. Cây mít ,cây nhãn, cây sống đời.
c. Cây già ,cây trường sinh lá tròn,cây táo.
d. Cây nhãn , cây cải ,cây su hào.
Câu 12. Trong những nhóm cây sau đây,những nhóm cây nào gồm toàn cây một năm?
a. Cây xoài ,cây bưởi, cây đậu,cây lạc.
b. Cây lúa ,cây ngô , cây hành ,cây bí xanh.
c. Cây táo ,cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột.
d. Cây su hào, cây cải, cây cà chua, cây dưa chuột.
e. Cả b và d
Câu 13. Người ta thường sử dụng ròng đễ làm cột nhà, trụ cầu là vì :
a. Ròng là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ sống.
b. Dác cứng và có đủ độ bền đễ làm các vật liệu trên.
c. Ròng là lớp gỗ màu nâu sẫm,rắn chắc hơn dác,nằm phía trong,gồm những tế bào
chết ,vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
d. Cả a và b.
Câu 14. Cây hô hấp vào lúc nào?
a. ban ngày.
b. Ban đêm.
c. Cà ngày lẫn đêm.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b. Thân cây mít, cây nhãn, cây bưởi là thân leo.
c. Thân cây lúa, cay rau dền, cây cải, cây rau húng là thân leo
d. Thân cây me, cây xoài, cây ổi là thân bò.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Những cây thân dài ra nhanh là: mồng tươi, mướp, bí,đậu ván
b. Củ khoai lang là do những cành gần gốc bị vùi xuống đất, phát triển thành củ.

c. Củ khoai tây do những rễ bên của dây khoai tây đâm xuống đất, lúc đầu nhỏ sau
to dần do tích luỹ tinh bột mà thành.
d. Cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây
thật là thân ngầm mọc dưới đất.
Câu 17. Nhóm cây nào đều là cây có lá kép?
a. Cây hoa hồng ,cây me ,cây dừa ,cây xấu hổ ,cây dâu da xoan.
b. Cây mồng tơi , cây lá lốt ,cây dừa cạn ,cây rau cải.
c. Cây mít ,cây ổi ,cây xoài,cây rau húng ,cây rau má .
d. Cả b và c.
Câu 18. Tại sao sự thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá có ý nghĩa quan trọng đối với đời
sống của cây?
a. Tạo ra sức hút giúp nước và muối khoáng vận chuyễn được từ rễ lên lá và giúp
cây không bị đốt cháy dưới ánh nắng mặt trời.
b. Thoát hơi nước sinh ra do hô hấp của cây.
c. Làm cho không khí dược ẩm .
d. Cả 3 câu điều sai.
Câu 19. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
a. Cây mới được mọc lên từ hạt.
b. Cây mới được tạo thành từ thân ở cây có hoa.
c. Cây mới được tạo thành từ một mô hoặc một tế bào.
d. Cây mới được tạo thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân,lá)ở cây
mẹ.
Câu 20. Hình thức nào không phải là sinh sản sinh dưỡng do người ?
a. Cây mới được tạo thành từ một đoạn thân cấm xuống đất ẩm.
b. Cây mới được tạo ra từ chồi của cây này ghép lên một cây khác.
c. Cây mới tự mọc lên từ thân bò ,thân củ ,rễ củ hoặc lá.
d. Cây mới được tạo thành từ cành chiết.

AI nhanh và đúng nhất mik tick 3 cái

1
6 tháng 5 2021

Câu 1:  a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

.           d. Chỉ có câu a đúng .

Câu 2:  c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác

 Câu 3:  a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái  của noãn.

Câu 4: c. Hạt.