Cho B(1;-3);C(2;-2)
a/ viết phương trình tham số của đường trung trực của đoạn BC
b/ viết phương trình tổng quát của đường thẳng biết △ qua A(3;5) và song song với đường thẳng d:3x+y-5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#)Bạn tham khảo nhé :
Câu hỏi của Ngô Mạnh Kiên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
P/s : vô thống kê hỏi đáp của mk có thể ấn vô link đc nhé
Có : \(\hept{\begin{cases}a+1⋮b\\b⋮b\end{cases}\Rightarrow a+1+b⋮b}\)
=> a + ( 1 + b) \(⋮\)b
Mà 1 + b \(⋮\)a và a \(⋮\)a => \(\hept{\begin{cases}b⋮a\\a⋮b\end{cases}}\Rightarrow a=b\)
=> a + 1 = b + 1
Có : a + 1 \(⋮\)b => b + 1\(⋮\)b
=> 1 \(⋮\)b => b = 1 ( không t/m)
=> a = 1 ( không t/m)
Vậy không có a,b t/m đề
Câu 6:C
Câu 8:C
Câu 9:Tìm phần bù của B trong A có nghĩa là tìm A\B
Ý D
Một số bất đẳng thức thường được dùng (chứng minh rất đơn giản)
Với a, b > 0, ta có:
\(a^2+b^2\ge2ab\)
\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)
\(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
Dấu "=" của các bất đẳng thức trên đều xảy ra khi a = b.
Phân phối số hạng hợp lí để áp dụng Côsi
\(1\text{) }P=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{2ab}\ge\frac{4}{a^2+b^2+2ab}+\frac{1}{\frac{\left(a+b\right)^2}{2}}=\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2}{\left(a+b\right)^2}\)
\(\ge6\)
Dấu "=" xảy ra khi a = b = 1/2.
\(2\text{) }P\ge\frac{4}{a^2+b^2+2ab}=\frac{4}{\left(a+b\right)^2}\ge4\)
\(3\text{) }P=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{4ab}+4ab+\frac{1}{4ab}\)
\(\ge\frac{1}{\left(a+b\right)^2}+2\sqrt{\frac{1}{4ab}.4ab}+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}\ge1+2+1=4\)
a ) \(a\left(a-1\right)-\left(a+3\right)\left(a+2\right)\)
\(=a^2-a-a^2-3a-2a-6\)
\(=-6a-6\)
\(=6\left(-a-1\right)⋮6\left(đpcm\right)\)
b ) \(a\left(a+2\right)-\left(a-7\right)\left(a-5\right)\)
\(=a^2+2a-\left(a^2-7a-5a+35\right)\)
\(=a^2+2a-a^2+7a+5a-35\)
\(=14a-35\)
\(=7\left(2a-5\right)⋮7\left(đpcm\right)\)
c ) \(a\left(b+1\right)+b\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)
\(\Leftrightarrow ab+a+ab+b=ab+b+a+1\)
\(\Leftrightarrow ab=1\left(đpcm\right)\)
Lời giải:
Tọa độ trung điểm của $BC$ là:
\((\frac{x_B+x_C}{2}; \frac{y_B+y_C}{2})=(\frac{3}{2}; \frac{-5}{2})\)
\(B(1,-3); C(2,-2)\Rightarrow \overrightarrow{BC}=(1,1)\)( vecto chỉ phương của $BC$)
Do đường trung trực của $BC$ thì vuông góc với $BC$ nên vecto chỉ phương của đường trung trực chính bằng vecto pháp tuyến của $BC$ và bằng $(-1,1)$
PT tham số của đường trung trực \(\left\{\begin{matrix} x=\frac{3}{2}-t\\ y=\frac{-5}{2}+t\end{matrix}\right.\)
b)
$\Delta$ song song với đt $3x+y-5=0$ nên vecto pháp tuyến của $\Delta$ là \((3,1)\)
Do đó PT tổng quát của $\Delta$ có dạng \(3x+y+k=0\)
$\Delta$ đi qua $A$ nên : \(3.3+5+k=0\Rightarrow k=-14\)
Vậy pt tổng quát của $\Delta$ là \(3x+y-14=0\)