K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2015

tổng số phần bằng nhau là

5+3=8

số tiền của hai khối góp được là

152800*2=305600 (đ)

số tiền khối 5 góp được là

305600/8*3=114600 (đ)

số tiền khối 4 góp được là

305600/8*5=191000 (đ)

 

8 tháng 11 2015

Tổng số tiền 2 khối góp được là 1528000 x 2 = 3056000 (đồng)

Tổng số phần bằng nhau là 3 + 5 = 8 (phần)

Số tiền khối 5 góp được là 3056000 : 8 x 3 = 1146000 (đồng)

Số tiền khối 4 góp được là 3056000 - 1146000 = 1910000 (đồng)

5 tháng 11 2017

Tổng số tiền 2 khối lớp là :

1528000 x 2 =3056000 (đồng)

Số tiền khối 5 là :

3056000 :5 x 3 = 1833600 (đồng)

Số tiền khối 4 là : 

3056000 - 1833600 = 1222400 (đồng) 

5 tháng 11 2017

số tiền cả 2 khối quyên góp là

        1528000x2=3056000(đồng)

ta có sơ đồ:

 khối 4: /----/----/----/                      (3056000 đồng)

 khối 5: /----/----/----/----/----/            (                    )

       tổng số phần bằng nhau là

               3+5=8(phần)

         khối 4 quyên góp số tiền là:

            3056000 :8x3=1146000(đồng)

         khối 5 quyên góp só tiền là

            3056000-1146000=1910000(đồng)

                                   đáp số:khối 4:1146000 đồng

                                              khối 5: 1910000 đồng

            ở trên chỗ sơ đồ vẽ cái ngoặc để biểu thị tổng nhá mình ko viết đc 

                             nếu thấy đúng thì bấm

23 tháng 11 2017

Gọi a, b, c,d lần lượt là số tiền góp của khối 6 , 7, 8, 9.

Theo đề, ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{d}{3}\)và \(c-b=600000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,

ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{d}{3}=\frac{c-a}{9-7}=\frac{600000}{2}=300000\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=300000\Rightarrow a=5.300000=1500000\)

\(\Rightarrow\frac{b}{7}=300000\Rightarrow b=7.300000=2100000\)

\(\Rightarrow\frac{c}{9}=300000\Rightarrow c=9.300000=2700000\)

\(\Rightarrow\frac{d}{3}=300000\Rightarrow d=3.300000=900000\)

Vậy số tiền khối 6 góp được là : 1500000 đồng

       số tiền khối 7 góp được là : 2100000 đồng

       số tiền khối 8 góp được là : 2700000 đồng

       số tiền khối 9 góp được là : 900000 đồng

5 tháng 10 2023

Tổng số tiền học sinh khối 5 góp được:

\(25000\times125=3125000\) (đồng)

Tổng số tiền học sinh khối 4 góp được:

\(105\times25000=2625000\) (đồng)

Tổng số tiền hai khối góp được là:

\(3125000+2625000=5750000\) (đồng)

Đáp số: 5750000 đồng 

5 tháng 10 2023

tổng số tiền của hai khối:5 750 000 đồng

Giải 

cách 1: số học sinh của hai khối là:

125+105=230 (học sinh)

tổng số tiền của hai khối là:

230*25 000=5 750 000 (đồng)

cách 2:tổng số tiền của hai khối là:

(125+105)*25 000=5 750 000 (đồng)

*=dấu nhân

DD
8 tháng 10 2021

Gọi số tiền quyên góp của ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là \(a,b,c\)(nghìn đồng) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số tiền quyên góp của ba lớp lần lượt tỉ lệ với \(4,5,6\)nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\).

Tổng số tiền quyên góp của hai lớp 7A1 và 7A2 nhiều hơn số tiền của lớp 7A3 là \(480\)nghìn đồng nên \(a+b-c=480\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{4+5-6}=\frac{480}{3}=160\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=160.4=640\\b=160.5=800\\c=160.6=960\end{cases}}\).

19 tháng 4 2023

Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là : 

x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 ) 

Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5

=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)

Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )

Vậy...