K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Sửa đề: Khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 chứ không phải là trọng lượng riêng nhé!

Tóm tắt:

\(V_1=1200l=1,2m^3\)

\(V_2=\dfrac{1}{2}V_1=\dfrac{1}{2}.1200=600l=0,6m^3\)

\(D=700kg/m^3\)

_______________________________________

\(P_1=?\)

\(P_2=?\)

Giải:

Khối lượng mỗi bồn xăng là:

\(m_1=D.V_1=700.1,2=840\left(kg\right)\)

\(m_2=D.V_2=700.0,6=420\left(kg\right)\)

Trọng lượng mỗi bồn xăng là:

\(P_1=10m_1=10.840=8400\left(N\right)\)

\(P_2=10m_2=10.420=4200\left(N\right)\)

Vậy ...

12 tháng 6 2018

Tóm tắt:

V1 = 1200 lít

V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) lít

D = 700kg/m3

P = ? N

--------------------------------------------------

Bài làm:

Thể tích của bồn thứ hai là:

V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) = \(\dfrac{1200}{2}\) = 600(lít)

Thể tích của cả hai bồn là:

V = V1 + V2 = 1200 + 600 = 1800(lít) = 1,8(m3)

Trọng lượng của cả hai bồn là:

P = D.10.V = 700.10.1,8 = 12600(N)

Vậy trọng lượng của cả hai bòn xăng là 12600 N.

19 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(V_1=1200lit=1,2m^3\)

\(V_2=\dfrac{V_1}{2}\)

\(D=700kg\text{/}m^3\)

\(P=?\)

-------------------------------------------

Bài làm:

Trọng lượng riêng của xăng là :

\(d=10\cdot D=10\cdot700=7000\left(N\text{/}m^3\right)\)

Thể tích của bồn thứ hai là:

\(V_2=\dfrac{V_1}{2}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(m^3\right)\)

Trọng lượng của bồn thứ nhất là:

\(d=\dfrac{P_1}{V_1}\Rightarrow P_1=d\cdot V_1=7000\cdot1,2=8400\left(N\right)\)

Trọng lượng của bồn thứ hai là:

\(d=\dfrac{P_2}{V_2}\Rightarrow P_2=d\cdot V_2=7000\cdot0,6=4200\left(N\right)\)

Trọng lượng của cả bồn là:

\(P=P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)

Vậy trọng lượng của cả bồn là: 12600N

19 tháng 7 2018

1200l = 1,2m3

Do bồn 2 chứa lượng xăng bằng một nửa bình 1:

\(1,2:2=0,6\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của xăng:

\(d=10D=10.700=7000\left(N/m^3\right)\)

Trọng lượng xăng bình 1:

\(P_1=d.V_1=7000.1,2=8400\left(N\right)\)

Trọng lượng xăng bình 2:

\(P_2=d.V_2=7000.0,6=4200\left(N\right)\)

Trọng lượng xăng cả 2 bồn:

\(P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)

Vậy ... (tự kết luận)

Bài tập vật lýBài 1 : Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.Điều đó cho biết gì ?Bài 2 : Một vật có thể tích 300 cm3,nặng 810g . Hỏi khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật đó ?Bài 4 :Pha 80g muối vào 0,7 lít nước .Hãy tìm khối lượng riêng của nước muối ?Bài 5 : Hãy xác định trọng lượng của nỗi bồn xáng , biết bồn thứ nhất chứa 1200 lít xăng , bồn 2 chứa bằng một nửa...
Đọc tiếp

Bài tập vật lý

Bài 1 : Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.Điều đó cho biết gì ?

Bài 2 : Một vật có thể tích 300 cm3,nặng 810g . Hỏi khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật đó ?

Bài 4 :Pha 80g muối vào 0,7 lít nước .Hãy tìm khối lượng riêng của nước muối ?

Bài 5 : Hãy xác định trọng lượng của nỗi bồn xáng , biết bồn thứ nhất chứa 1200 lít xăng , bồn 2 chứa bằng một nửa bồn thứ nhất . Biết khối lượng riêng của xáng là 700 kg / m3.

Bài 6 : trọng lượng của gỗ trên 3 xe chở gỗ biết một xe chứa 5m3 gỗ . Biết khối lượng riêng của gỗ là 800 kg / m3

Bài 7 : Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.

a. Tính thể tích của 1 tấn cát.

b. Tính trọng lượng của một đống cát 3m3.

Bài 8 :Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch

1
2 tháng 11 2019

cùng lớp 6 nek

11 tháng 3 2018

                                   Giải

a) Thể tích bồn xăng là : 3,5 x 2 x 1,6 = 11,2 (m3) = 11200 (dm3) = 11200 (lít)    

b) Trung bình mỗi xe chở số lít xăng là : 11200 : 4 : 5 = 560 (lít)

c) Lượng xăng trong bồn chiếm số % là: 3920 : 11200 = 0,35 = 35%

                      ĐS : a) 11200 dm3

                              b) 560 lít xăng

                              c) 35%

6 tháng 5 2020

Hjjjhiji

Bài làm:

Thùng 2 chứa số lít xăng là:

\(V_2=\dfrac{V_1}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(lít\right)\)

Đổi: \(\left\{{}\begin{matrix}1200lit=1,2m^3\\600lit=0,6m^3\end{matrix}\right.\)

Khối lượng xăng trong thùng xăng thứ nhất là:

\(m_1=D\cdot V_1=700\cdot1,2=840\left(kg\right)\)

Khối lượng xăng trong thùng xăng thứ hai là:

\(m_2=D\cdot V_2=700\cdot0,6=420\left(kg\right)\)

Tổng khối lượng của hai vỏ bình là:

\(m_3=2+2=4\left(kg\right)\)

Tổng khối lượng của hai thùng xăng bao gồm cả vỏ là:

\(m=m_1+m_2+m_3=840+420+4=1264\left(kg\right)\)

Trọng lượng của hai thùng xăng bao gồm cả vỏ là:

\(P=10\cdot m=10\cdot1264=12640\left(N\right)\)

Vậy ......................................

6 tháng 9 2018

Đổi: V1 = 1200l = 1,2m3 (mét khối)
Khối lượng của lượng xăng trong thùng 1 là:
m1 = D . V1 = 700 . 1,2 = 840 (kg)
Khối lượng của thùng 2 là:
m2 = 1/2 . m1 = 420 (kg)
Tổng khối lượng của 2 thùng xăng bao gồm cả vỏ là:
m = m1 + m2 + 2 . m3 = 840 + 420 + 2.2 = 1264 (kg)
Trọng lượng của chúng là:
P = 10m = 12640 (N)
Vậy...

12 tháng 4 2018

đổi : 5,6 m3=5600 dm3=5600 lít

số lít xăng trong bồn là :     5600 x \(\frac{3}{4}\)=4200(lít)

trong bồn còn lại số lít xăng là :   4200 - 800=3400 (lít)

14 tháng 7 2017

1 giờ vòi 1 chảy là : 1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)( bể )

1 giờ vòi 2 chảy là : 1 : 5 = \(\frac{1}{5}\)( bể )

1 giờ vòi 3 hút là : 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)( bồn )

Mở 3 vòi thì sau 1 giờ được : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{5}-\frac{1}{4}=\frac{7}{60}\)( bể )

                              Đ/s : \(\frac{7}{60}\)phần bể