Cho hai điện trở R1 song song R2, R1 = 30 Ω, điện trở tương đương là 12 Ω, điện trở R2 có giá trị bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở tương đương của mạch:
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.30}{10+30}=7,5\left(\Omega\right)\)
Khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 9Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=9\Omega\) (1)
\(\Rightarrow R_2=9-R_1\left(2\right)\)
Khi mắt nối tiếp thì điện trở tương đương là 2Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1R_2}{2}\) (3)
Thay (3) vào (1) ta có:
\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1R_2}{2}\Rightarrow R_1R_2=18\) (44)
Thay (3) vào (4) ta có:
\(R_1\cdot\left(9-R_1\right)=18\)
\(\Rightarrow9R_1-R^2_1=18\)
\(\Rightarrow R^2_1-9R_1+18=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=3\Omega\\R_1=6\Omega\end{matrix}\right.\)
TH1: \(R_1=3\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-3=6\Omega\)
TH2: \(R_2=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-6=3\Omega\)
Vì Rtđ >R1(16>10)
nên MCD R1nt R2
Điện trở R2 là
\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)
Do mắc song song nên:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}\)\(\Rightarrow1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}=1\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_2=1,5\left(\Omega\right)\)
Bài 3:
a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.
b. \(I=P:U=1100:220=5A\)
c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)
Bài 4:
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)
b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)
Baì 1:
a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)
\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
a,R1//R2 \(=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=8\left(ôm\right)\)
b,\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=1A,=>I2=\dfrac{U}{R2}=0,5A\)
c,\(=>U1\left(max\right)=I1\left(max\right).R1=24V\)
\(=>U2\left(max\right)=I2\left(max\right)R2=36V>U1\left(max\right)\)
=> phải chọn U1=24V để làm HĐT cho mạch R1//R2 trên
Bạn tự vẽ sơ đồ nhé!
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.30}{10+30}=7,5\Omega\)
\(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)
\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:7,5=1,6A\\I1=U1:R1=12:10=1,2A\\I2=U2:R2=12:30=0,4A\end{matrix}\right.\)
\(S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{30}=7,\left(3\right).10^{-8}m^2\)
\(\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{4.7,\left(3\right).10^{-8}}{\pi}}\simeq5,2.10^{-4}\simeq0,52mm^2\)
MCD: R1//R2
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_{tđ}R_1}{R_1-R_{tđ}}=\dfrac{12\cdot30}{30-12}=20\left(\Omega\right)\)
Rtd // = R1 +R1 / R1.R2
thay vào là xog