1 thỏi vàng pha lẫn bạc có khối lượng riêng D = 18660kg/m^3 . Hãy tính hàm lượng % của vàng có trong hợp kim. Biết rằng khối lượng riêng của vàng là D1= 19.3g/cm^3 và khối lượng riêng của bạc là D2 = 10,5 g/cm^3, coi thể tích của hợp kim = tổng thể tích các chất thành phần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=
Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim
Ta có: m1+m2=m (1)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V
<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)
Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g
m2=153,9g
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim.
Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:
\(V_1+V_2=V\) (**)
\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)
Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)
Gọi V vàng trong chiếc vòng là : x (cm3)
V bạc trong chiếc vòng là : (16-x)
\(V_{vòng}=\dfrac{220,8}{13,8}=16\left(cm^3\right)\)
Ta có :
\(19,3x+10,5.\left(16-x\right)=220,8\)
\(\rightarrow x=6\left(cm^3\right)\)
\(\%m_{vàng}=\dfrac{6.19,3}{220,8}.100\%\approx52,45\%\)
Gọi x,y lần lượt là thể tích của vàng và bạc trong thỏi hợp kim
Ta có: \(x+y=30\left(cm^3\right)\) (1)
Khối lượng của vàng: \(19,3x\left(g\right)\)
Khối lượng của bạc: \(10,5y\left(g\right)\)
Mà thỏi hợp kim có khối lượng 450g \(\Rightarrow19,3x+10,5y=450\left(g\right)\) (2)
Từ (1)(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=30\\19,3x+10,5y=450\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15,34\left(cm^3\right)\\y=14,66\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{vàng}=15,34.19,3=296,062\left(g\right)\\m_{bạc}=450-296,062=153,938\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(m_1,V_1,D_1\) lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vàng.
\(m_2,V_2,D_2\) lần lượt là khối lượng, thể tíc, khối lượng riêng của bạc.
Ta có: \(V_1+V_2=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=30\Rightarrow\dfrac{m_1}{19,3}+\dfrac{m_2}{10,5}=30\) (1)
Mà \(m_1+m_2=450\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=296,08g\\m_2=153,92g\end{matrix}\right.\)
a) Khối lượng riêng của thỏi kim loại:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5g/cm^3\)
So sánh với KLR của vàng nguyên chất: 17,5 < 19,3
Vậy thỏi kl đặc màu vàng ko phải vàng nguyên chất
b)
V1 + V2 = 20 => V2 = 20 - V1
m = m1 + m2 = D1V1 + D2V2
<=> 350 = 19,3V1 + 10,5.(20 - V1)
<=> V1 = 15,91cm3
m1 = D1V1 = 19,3.15,91 = 307g
Gọi v1;v2 là thể tích của vàng và đồng
ta có V=V1+V2
=>\(\dfrac{m1+m2}{D}=\dfrac{m1}{D1}+\dfrac{m2}{D2}=>\dfrac{m1+m2}{18660}=\dfrac{m1}{19,3.1000}+\dfrac{m2}{10,5.1000}\)
=>\(m1=\dfrac{3281m2}{140}\)
=>% vàng =\(\dfrac{m1}{m1+m2}.100\%=\dfrac{\dfrac{3281m2}{140}}{\dfrac{3281m2}{140}+m2}.100\%\sim95,91\%\)
@nguyenthivang
Tóm tắt :
\(D=18660kg/m^3\)
\(D_1=19,3g/cm^3=19300kg/m^3\)
\(D_3=10,5g/cm^3=10500kg/m^3\)
\(V=V_1+V_2\)
\(\%V_1=?\)
GIẢI :
Thể tích của vàng trong hợp kim là :
\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}\)
Thể tích của bạc trong hợp kim là :
\(V_2=\dfrac{m-m_1}{D_2}\)
Ta có :
\(V=V_1+V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{D}=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m-m_1}{D_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{18660}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m-m_1}{10500}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{18660}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m}{10500}-\dfrac{m_1}{10500}\)
\(=>\dfrac{m}{18660}+\dfrac{m}{10500}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m_1}{10500}\)
\(\Rightarrow m\left(\dfrac{1}{18660}+\dfrac{1}{10500}\right)=m_1\left(\dfrac{1}{19300}-\dfrac{1}{10500}\right)\)
Chị Tenten ơi, xem hộ em với, em bị lạc trôi rồi :v ~~~