Bài 1. Cho A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3+ .......+ 2^11. Ko tính tổng A , chứng tỏ A chia hết cho 3
Bài 2 Tính :2 . 5^2 + 3: 71^0 - 54: 3^3
Bài 3 : tìm x , biết
a / ( 2x -6 ) . 4^7= 4^9
b/ ( 27 . x + 6 ) : 3 - 11 = 9
c / 740 : ( x + 10 ) = 10^2 - 2 . 13
d / ( 15 - 6x ) . 3^5 = 3^6
Bài 4 : Chứng minh rằng : ab + ba chia hết cho 11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm
Làm bài 1 trước
\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)
\(=100+(-10)-20=100-30=70\)
\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)
\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)
\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)
\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)
\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
Tương tự như ở câu trên
\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)
Tương tự như câu thứ 2
Câu cuối tự làm
Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha
3
+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2
=>2.(n-2)\(⋮\)n-2
=>2n-4\(⋮\)n-2(1)
+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)
+)Từ (1) và (2)
=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2
=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2
=>5\(⋮\)n-2
=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}
+)Ta có bảng:
n-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
n | 1\(\in\)Z | 3\(\in\)Z | -3\(\in\)Z | 7\(\in\)Z |
Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}
Chúc bn học tốt
a. 5.(–8).( –2).(–3) b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20
=(-5).8.(-2).(-3) ={(-5).2} {4+1}-20
=(-5)(-2)(-3).8 =(-10).5-20=-50-20=-70
=10.(-24)=-240
5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6
= -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6
<=> -6(a + 1) \(⋮\)6 \(\forall\)a \(\in\)Z
<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)a \(\in\)Z
6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:
A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9
A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9
A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9
A = 99 - 9
A = 90
Vậy ....
Bài 3:
(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.
=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16
=> 6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16
=> 18x-2=16
=> 18x=16+2
=> 18x=18
=> x=1
Bài 4:
ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)
\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)
\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)
⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)
Bài 6:
\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)
\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)
\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)
\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)
\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)
\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)
Thay 99=x, ta được:
\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)
\(\Rightarrow A=x-9\)
Thay x=99 ta được:
\(A=99-9=90\)
Bài 1: \(3\left(x-2\right)-2\left(x+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow3x-6-2x-2=3\)
\(\Leftrightarrow x=11\)
Vậy x = 11
Bài 2: x + 11 chia hết cho x-2
<=> (x-2)+13 chia hết cho x-2
<=> 13 chia hết cho x-2
<=> x-2 thuộc Ư(13) = {-1;1;13;-13}
Ta lập bảng:
x-2 | 1 | -1 | 13 | -13 |
x | 3 | 1 | 15 | -11 |
Vậy x = {-11;1;3;15}
b) 2x+11 chia hết cho x-1
<=> 2(x-1)+9 chia hết cho x-1
Vì 2(x-1) đã chia hết cho x-1
=> 9 phải chia hết cho x-1
<=> x-1 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 | 10 | -8 |
Vậy x = {-8;-2;0;2;4;10}
Bài 3:
a) a.(b-2)=5=1.5=5.1=(-5).(-1)=(-1).(-5)
a | 1 | 5 | -1 | -5 |
b-2 | 5 | 1 | -5 | -1 |
b | 7 | 3 | -3 | 1 |
Vậy (a;b) = (1;7) ; (5;3) ; (-1;-3) ; (-5;1)
b) Tương tự
bài 1 : \(3.\left(x-2\right)-2.\left(x+1\right)=3\)
\(=>3x-6-2x-2=3\)
\(=>x=3+6+2=11\)
bài 2 :
a,\(x+11⋮x-2\)
\(=>x-2+13⋮x-2\)
\(Do:x-2⋮x-2\)
\(=>13⋮x-2\)
\(=>x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(=>x\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)
b,\(2x+11⋮x-1\)
\(=>x.\left(x-1\right)+13⋮x-1\)
\(Do:x.\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(=>13⋮x-1\)
\(=>x-1\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(=>x\in\left\{-12;0;2;14\right\}\)
Bài 1 :
A = 1 + 2 + 22 + ... + 211
A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )
A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)
A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3
A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3
Bài 2 :
2.52 + 3:710 - 54:33
= 2.25 + 3:1 - 54:27
= 50 + 3 - 2
= 49
Bài 3 :
a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49
2x - 6 = 42 = 16
2x = 16
=> x = 8
b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9
( 27x + 6 ) : 3 = 20
27x + 6 = 60
27x = 54
=> x = 2
c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13
740 : ( x + 10 ) = 74
x + 10 = 10
=> x = 0
d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36
15 - 6x = 3
6x = 12
=> x = 2
Bài 4 :
Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11
Bài 1 :
A = 1 + 2 + 22 + ... + 211
A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )
A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)
A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3
Bài 2 :
2.52 + 3:710 - 54:33
= 2.25 + 3:1 - 54:27
= 50 + 3 - 2= 49
Bài 3 :
a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49
2x - 6 = 42 = 16
2x = 16
=> x = 8
b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9
( 27x + 6 ) : 3 = 20
27x + 6 = 60
27x = 54
=> x = 2
c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13
740 : ( x + 10 ) = 74
x + 10 = 10
=> x = 0
d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36
15 - 6x = 3
6x = 12
=> x = 2
Bài 4 :
Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11