Bài 1:Đọc đoạn thơ sau:
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay."
(Đỗ Trung Quân)
a.Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn văn trên.
b.Viết một đoạn văn để phân tích tác dụng của phép so sánh đó
Bài 1 :
a.
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay. "
Các phép so sánh trong các câu : "Quê hương là chùm khế ngọt "
"Quê hương là đường đi học"
b.
Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: "Quê hương là chùm khế ngọt, Cho con trèo hái mỗi ngày, Quê hương là đường đi học, Con về rợp bướm vàng bay"
---------------------------------------
Câu thơ naỳ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh với từ" là"
=> Quê gương là chùm khế ngọt; quê hương là đường đi học
Đúng vậy , khế ngọt, đường đi học, tất cả đều là những sự vật quen thuộc với tác giả
Ẩn sau những câu thơ dào dạt kia là một tình yêu quê hương tha thiết, đằm thắm của nhà thơ
=> nói tóm lại, câu thơ sử dụng biện pháp so sánh rất hiệu quả, và rất giàu cảm xúc
bài 1 :
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay."
so sánh ngang bằng
b, tác dụng : làm ng đọc thấy đc rằng : " Quê hương chính là tuổi thơ của mình " Và nó là những thứ
gợi về tuổi thơ như : cây khế , đường đi học , ...
hok tốt