K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

gọi Công thức của X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Giải ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử => Y: FeO

25 tháng 11 2018

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

8 tháng 10 2019

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

24 tháng 10 2016

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

15 tháng 10 2023

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(M+2nHNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}M\left(NO_3\right)_n+nNO_2+nH_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MCl_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}\left(g\right)\)

\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+62n\right)}{M_M}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,6\left(M_M+62n\right)}{M_M}-\dfrac{3,6\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}=7,95\)

\(\Rightarrow M_M=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2, MM = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Mg.