K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2015

Theo đề bài ta có: Phần nguyên có 3 chữ số, phần thập phân có 1 chữ số.

- Từ 4 chữ số đã cho ta có 3 lựa chọn chữ số đứng ở hàng trăm. (trừ chữ số 0).

- Với 3 lựa chọn chữ số hàng trăm ta có 3 lựa chọn chữ số đứng ở hàng chục.

- Với 3 lựa chọn chữ số đứng ở hàng chục ta có 2 lựa chọn chữ số đứng ở hàng đơn vị và 1 lựa chọn chữ số đứng ở hàng phần 10.

- Vậy có tất cả các số thõa mãn đề bài: 3 x 3 x 2 x 1 = 18 số

9 tháng 5 2015

Chênh lệch giữa 1/7 số học sinh và 1/6 số học sinh là:

               4 + 2 = 6 (học sinh)

Phân số biểu thị chênh lệch giữa 1/7 số học sinh và 1/6 số học sinh là:

               1/6 - 1/7 = 1/42 

Số học sinh đi tham quan là:

               6 : 1/42 = 252 (học sinh)

                         Đáp số: 252 học sinh

24 tháng 2 2015

lạc chết cả lu rồi cháu ả

29 tháng 11 2015

84 học sinh  đi tham quan

13 tháng 10 2022

xếp 1/7 hs thì thừa 4 chỗ

xếp 1/6 hs thì thiếu 2 chỗ

vậy ta thấy được sự chênh lệch giữa 1/7  cách xếp và 1/6 cách xếp

4+2=6 ( hs)

Nên số chênh lệch giữa 2 cachs xếp là

1/6-1/7=1/42

vậy số hs đi tham qua là

6:1/42= 252 (hs)

đáp số : 252 hs

 

 

 

28 tháng 11 2015

mình đầu tiên nha

26 tháng 10 2017

30hoc sinh

9 tháng 11 2017

Bạn ghi rõ lời giải giùm mình nha !

Gọi x là số học sinh của trường đó

Ta có:

Vì x chia hết cho 30 (1)

_____________ 45 (2)

______________42 (3)

Từ (1),(2),(3) =>x thuộc BCNN(30,45,42)=630

Vì 1200<_x<_1400

=>x=630x2=1260

Vậy có tất cả 1260 học sinh tham quan

NĂM MỚI VUI VẺ!!!☺️

5 tháng 1 2019

khó quá đi à

11 tháng 9 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (400 < x < 450)

Do khi xếp 27 hoặc 36 học sinh lên xe thì thừa 11 học sinh nên x - 11 là bội chung của 27 và 36

Ta có:

27 = 3³

36 = 2².3³

⇒ BCNN(27; 36) = 2².3³ = 108

⇒ x - 11 ∈ BC(27; 36) = {0; 108; 216; 324; 432; 540;...}

⇒ x ∈ {11; 119; 227; 335; 443; 551;...}

Do 400 < x < 450 nên x = 443

Vậy số học sinh đi tham quan là 443 học sinh

28 tháng 10 2018

Gọi a là số học sinh.

Ta có a chia hết cho cả 40 và 45 => a thuộc BC(40; 45)

40 = 23 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN(40; 45) = 23 . 32 . 5 = 360

=> a thuộc BC(40; 45) = B(360) = {0; 360; 720; 1080; ...}

Mà 700 < a < 800

=> a = 720.

Vậy số học sinh là 720 học sinh.

28 tháng 10 2018

gọi số học sinh trường đó là: a(a \(\in\)\(ℕ^∗\))và 700<a<800

ta có:   a\(⋮\)40

           a\(⋮\)45

=> a\(\in\)BCNN(40,45)

ta có: 40=23.5

         45=32.5

=>BCNN(40,45)=360

=>a\(\in\)B(360)

=>a\(\in\)(0;360;720;1080,...)

vì 700<a<800=> a=720

Vậy số học sinh trường đó là 720 học sinh