Một tín hiệu thông tin được phát 3 lần một cách độc lập với xác suất thu được mỗi lần bằng 0,4.
a. Tính xác suất đểnhận được tín hiệu thông tin đó.
b. Nếu muốn xác suất thu được tín hiệu thông tin đó lên tới 0,9 thì cần phát bao nhiêu lần?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác suất để không thu được thông tin là \(0,35\)
a.
Xác suất để thu tín hiệu khi phát 5 lần:
\(P=1-0,35^5=...\)
b.
Gọi số lần phát tín hiêu là n thì:
\(0,35^n\le1-0,9985\)
\(\Rightarrow n\ge6,19\)
\(\Rightarrow\) Cần phát tín hiệu ít nhất 7 lần
Gọi A là biến cố "Tín hiệu phát ra là A"
B là biến cố "Tín hiệu phát ra là B"
\(A_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là A"
\(B_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là B"
Ta có hệ {A;B} là một hệ biến cố đầy đủ
\(P\left(A\right)=0,8\) ; \(P\left(B\right)=0,2\) ; \(P\left(B_1|A\right)=\dfrac{1}{5}\) ; \(P\left(A_1|B\right)=\dfrac{1}{8}\)
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:
\(P\left(A_1\right)=P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)+P\left(B\right).P\left(A_1|B\right)=0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)+0,2.\dfrac{1}{8}=0,665\)
b.
\(P\left(A|A_1\right)=\dfrac{P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)}{P\left(A_1\right)}=\dfrac{0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)}{0,665}=\dfrac{128}{133}\)
Đáp án A
+ Trong thông tin liên lạc bằng song điện từ, sau khi trộn sóng điện từ âm tần có tần số f a với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ănten phát biến thiên với tần số f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số f a .
Trong thông tin liên lạc bằng song điện từ, sau khi trộn sóng điện từ âm tần có tần số f a với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ănten phát biến thiên với tần số f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số f a .
Đáp án A
Quá trình truyền thông tin từ phân tử tín hiệu là quá trình khuếch đại thông tin vì: Từ một phân tử tín hiệu bên ngoài tế bào có thể hoạt hoá một loạt các phân tử truyền tin bên trong tế bào.
Gọi J là vị trí âm thanh phát đi. Ta có J cách đều O, A, B. Do đó J là giao của hài đường trun trực \({d_1},{d_2}\) tương ứng của OA, OB. Đường thẳng \({d_1}\) đi qua trung điểm M của OA và vuông góc với OA. Ta có \(M\left( {\frac{1}{2};0} \right)\) và \(\overrightarrow {{n_{{d_1}}}} = \overrightarrow {OA} = \left( {1;0} \right)\).
Phương trình đường thẳng \({d_1}\) là \(1\left( {x - \frac{1}{2}} \right) + 0\left( {y - 0} \right) = 0 \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\).
Tương tự, phương trình đường thẳng \({d_2}\) là \(x + 3y - 5 = 0\).
Tọa độ điểm J là nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\x + 3y - 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\y = \frac{3}{2}\end{array} \right.\).
Vậy \(J\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\).
Xác suất để không nhận được tín hiệu:
\(\overline{P}=C_3^3.\left(1-0,4\right)^3=0,216\)
\(\Rightarrow\) Xác suất nhận được tín hiệu:
\(P=1-\overline{P}=0,784\)
b. Gọi số lần phát thông tin là x
Do xác suất thu được tín hiệu ít nhất 1 lần là 0,9 nên
\(1-P\left(0\right)\ge0,9\Rightarrow P\left(0\right)\le0,1\)
\(\Rightarrow\left(1-0,4\right)^x\le0,1\)
\(\Rightarrow x\ge log_{0,6}0,1\Rightarrow x_{min}=5\) (do x nguyên dương)
em xin chân thành cảm ơn