1. Tại sao con người lại khát nước?
2. Bệnh tiểu đường có liên quan gì đến quá trình mất nước của cơ thể hay không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hiện tượng thực tế liên quan đến bài tiết nước tiểu:
- Ở những người bị suy thận sẽ ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu
- Người bệnh sẽ vô niệu hoặc thiểu niệu
Tại sao quá trình bài tiết trì trệ, cơ thể người cảm thấy mệt mỏi thậm chí dẫn đến tử vong:
- Bài tiết nước tiểu là bài tiết những chất độc hại ra khỏi cơ thể
- Khi bài tiết trì trệ sẽ làm tăng chất độc hại trong máu
- Cụ thể:
+ Tăng kali máu=>Ngừng tim=>Tử vong
+ Tăng ure máu=>Hôn mê =>tử vong
Câu 1:
- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu
Câu 2:
Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.
Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Câu 1:
a)Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
b)Nếu trong nước tiểu có glucozo hay mantozo cao thì người đó mắc bệnh TIỂU ĐƯỜNG (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường)
Câu 2:
a)Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não. Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững.
b) Đại não gồm chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện, chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh, trong chất trắng còn có các nhân nền.
Câu 3:
a)Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, trong tế bào có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da.
b)
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
Câu 4:
∗) Vai trò của hệ bài tiết:
- Hệ bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài cơ thể như khí CO2, nước tiểu, mồ hôi..
+ Hệ bài tiết duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể ( Máu, nước mô, bạch huyết ) ⇒ Làm cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
∗) Các thói quen sống khoa học bảo vệ hệ bài tiết:
- Thường xuyên giữ vệ sinh chp toàn bộ cơ thể cũng như là cho hệ bài tiết nước tiểu.
- Xây dựng 1 khẩu phần ăn uống hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều chất chứa nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại cho cơ thể.
+ Phải uống đủ nước cho cơ thể.
- Đi tiểu đúng lúc và khi cần thiết, không nên nhịn tiểu lâu.
Câu 5:
+ Tập chạy buổi sáng
+ Tham gia thể dục thể thao buổi chiều
+ Tắm nước lạnh
+ Xoa bóp
+ Lao động chân tay vừa sức
- Các nguyên tắc rèn luyện da là:
+ Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.
+ Rèn luyện thích hợp với mức chịu đựng của mỗi người.
+ Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng sớm để cơ thể tạo vitamin D chống còi xương.
Câu 6:
Bàng quang kết nối với hệ thống tiết niệu, bao gồm thận qua một ống dẫn. Do đó, việc giữ nước tiểu lâu còn dễ dẫn tới nguy cơ sỏi thận và suy thận sau một thời gian. Đặc biệt, nhịn tiểu nhiều không chỉ làm khả năng giữ nước tiểu của bàng quang giảm, phải đi tiểu nhiều hơn mà còn gây chứng bí tiểu.
Câu 7:
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:
Chúc cậu học tốt =))))
Câu 1:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.
+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.
Bệnh liên quan đến hệ bài tiết: (hệ tiết niệu)
1.Nhiễm trùng đường tiết niệu
2.Tiểu không tự chủ
3.Viêm bàng quang kẽ
4.Ung thư bàng quang
5.Sỏi thận
6.Suy thận
Hình như là có glucose và ceton
Tham khảo: Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể, có nhiệm vụ tạo nước tiểu giúp bài tiết các chất thải ra ngoài. Quá trình tạo nước tiểu ở các ống thận diễn ra qua rất nhiều giai đoạn phức tạp.
mọi người trả lời bài nhanh nhanh hộ e e cần gấp lắm.e cảm ơn m.n trc
Tham khảo:
1.Chứng khát nước đơn giản được gây ra bởi tình trạng không hấp thu đủ nước sau khi cơ thể mất đi lượng lớn chất lỏng. Nếu bạn đổ mồ hôi nhiều hoặc uống một số loại nước như cà phê, trà xanh hoặc trà đen, bạn sẽ cảm thấy cực kỳ khát vì cơ thể đang truyền đi tín hiệu bù lại lượng chất lỏng mất đi.
2. Bình thường cơ thể bạn tái hấp thu glucose khi nó đi qua thận của bạn. Nhưng khi bệnh tiểu đường đẩy lượng đường trong máu của bạn lên cao, thận của bạn có thể không thể đưa tất cả trở lại. Điều này khiến cơ thể tạo ra nhiều nước tiểu và phải mất nước.
1 do con người bị mất nước
2 bệnh tiểu đường làm cơ thể tăng lượng tiêu thụ nước, dẫn đến mất nước, làm xuất hiện cảm giác khát nước suốt ngày. Điều này là do glucose tích tụ trong cơ thể, chúng hút nhiều nước hơn nên khiến bạn đi tiểu nhiều hơn. Từ đó, làm cơ thể phản ứng bằng cách kích thích cảm giác khát nước.