phân tích đa thức thành nhân tử theo phương pháp đặt ẩn phụ
\(a.25y^2+10y^8+1\)
\(b.x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)
\(c,\frac{36}{x^6}-\frac{24}{x^3}+4\)
\(d,\left(x^2-1\right)-18\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) - 24
= x4 + 10x3 + 35x2 + 50x + 24 - 24
= x4 + 10x3 + 35x2 + 50x
( x + 1 ). ( x + 2 ) ( x + 3 ) ( x + 4 ) - 24
= ( x2 + 5x + 4 ) .( x2 + 5x + 6 ) - 24
Đặt t = x2 + 5x + 5
=> ( t - 1 ). ( t + 1 ) - 24
= t2 - 1 - 24
= t2 - 25
= ( t - 5 ). ( t + 5 )
= ( x2 + 5x + 5 - 5 ) . ( x2 + 5x + 5 + 5 )
= ( x2 + 5x ) . ( x2 + 5x + 10 )
= x. ( x + 5 ) . ( x2 + 5x + 10 )
\(A=4x^2+6x=2x\left(2x+3\right)\)
\(B=\left(2x+3\right)^2-x\left(2x+3\right)=\left(2x+3\right)\left(2x+3-x\right)=\left(2x+3\right)\left(x+3\right)\)
\(C=\left(9x^2-1\right)-\left(3x-1\right)^2=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x-1\right)^2=\left(3x-1\right)\left(3x+1-3x+1\right)=2\left(3x+1\right)\)
\(D=x^3-16x=x\left(x^2-16\right)=x\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)
\(E=4x^2-25y^2=\left(2x-5y\right)\left(2x+5y\right)\)
\(G=\left(2x+3\right)^2-\left(2x-3\right)^2=\left(2x+3-2x+3\right)\left(2x+3+3x-3\right)=6.4x=24x\)
\(A=2x\left(2x+3\right)\\ B=\left(2x+3\right)\left(2x+3-x\right)=\left(2x+3\right)\left(x+3\right)\\ C=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x-1\right)^2\\ =\left(3x-1\right)\left(3x+1-3x+1\right)\\ =2\left(3x-1\right)\\ D=x\left(x^2-16\right)=x\left(x-4\right)\left(x+4\right)\\ E=\left(2x-5y\right)\left(2x+5y\right)\\ G=\left(2x+3-2x+3\right)\left(2x+3+2x-3\right)\\ =24x\)
Bạn ơi , mình cho bạn ví dụ và hướng dẫn cách làm nha
f(x)=3x3 – 7x2 + 17x–5f(x)
Hướng dẫn:
±1,±5±1,±5 không là nghiệm của f(x)f(x), như vậy f(x)f(x) không có nghiệm nguyên. Nên f(x)f(x) nếu có nghiệm thì là nghiệm hữu tỉ
Ta nhận thấy x=x= 1313 là nghiệm của f(x)f(x) do đó f(x)f(x) có một nhân tử là 3x–13x–1. Nên
f(x)= 3x3 – 7x2 + 17x – 5 = 3x3− x2− 6x2 + 2x + 15x − 5f(x)
= 3x3 – 7x2 + 17x – 5 = 3x3 − x2 − 6x2 + 2x + 15x − 5
= (3x3−x2 ) − ( 6x2 −2x ) + (15x−5) = (3x3 − x2) − (6x2 − 2x) + (15x−5)
= x2 ( 3x−1 )− 2x(3x−1) + 5(3x−1) = (3x − 1)(x2 − 2x + 5 )
Vì x2 − 2x + 5 = (x2 − 2x + 1) + 4 = (x−1)2 + 4>0x2 − 2x + 5= (x2 − 2x + 1) + 4= (x−1)2 + 4>0 với mọi xx nên không phân tích được thành nhân tử nữa
ình muốn giúp lắm nhưng mình......chưa học.mình mới học lớp 7
Đặt x^2+2x=t =>3t^2-2t-1=3t^2-3t+t-1=3t(t-1)+(t-1)=(t-1)(3t+1)
=>(x^2+2x-1)(3x^2+6x+1)
Đặt \(x^2+x+1=t\)
Ta có: \(\left(x^2+x+1\right)^2+3x\left(x^2+x+1\right)+2x^2\)
\(=t^2+3xt+2x^2\)
\(=t^2+xt+2xt+2x\)
\(=t\left(t+x\right)+2x\left(t+x\right)\)
\(=\left(t+x\right)\left(t+2x\right)\)
\(=\left(x^2+x+1+x\right)\left(x^2+x+1+2x\right)\)
\(=\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2+3x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)^2\left(x^2+3x+1\right)\)
Chúc bạn học tốt.
a)x4+2x3+5x2+4x-12
=(x4+2x3+x2)+(4x2+4x)-12
=(x2+x)2+4(x2+x)-12
Đặt t=x2+x
=t2+4t-12=(t-2)(t+6)
=(x2+x-2)(x2+x+6)
=(x-1)(x+2)(x2+x+6)
b)(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1
=(x2+5x+4)(x2+5x+6)+1
Đặt x2+5x+4=t
t(t+2)+1=t2+2t+1
=(t+1)2=(x2+5x+4+1)2
=(x2+5x+5)2
c)(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+15
=(x2+8x+7)(x2+8x+15)+15
Đặt t=x2+8x+7
t(t+8)+15=(t+3)(t+5)
=(x2+8x+7+3)(x2+8x+7+5)
=(x2+8x+10)(x+2)(x+6)
d)(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24
=(x2+5x+4)(x2+5x+6)-24
Đặt t=x2+5x+4
t(t+2)-24=(t-4)(t+6)
=(x2+5x+4-4)(x2+5x+4+6)
=x(x+5)(x2+5x+10)
a) ĐK: \(x^2+7x+7\ge0\)
Đặt \(a=\sqrt{x^2+7x+7}\) \(\left(a\ge0\right)\)
PT \(\Rightarrow3a^2-3+2a=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-\dfrac{5}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+7x+7=1\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\) (Thỏa mãn)
Vậy ...
b) ĐK: \(x^2-6x+6\ge0\)
Đặt \(a=\sqrt{x^2-6x+6}\) \(\left(a\ge0\right)\)
PT \(\Rightarrow a^2+3=4a\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=1\end{matrix}\right.\) (Thỏa mãn)
+) Với \(a=3\) \(\Rightarrow x^2-6x+6=9\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+2\sqrt{3}\\x=3-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) (Thỏa mãn)
+) Với \(a=1\) \(\Rightarrow x^2-6x+6=1\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\) (Thỏa mãn)
Vậy ...
c)C1: Áp dụng bđt AM-GM \(\Rightarrow VT\ge2>\dfrac{7}{4}\)
=> Dấu = ko xảy ra hay pt vô nghiệm
C2: Đk:\(x>0\)
Đặt \(a=\sqrt{\dfrac{x^2+x+1}{x}}\left(a>0\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\sqrt{\dfrac{x}{x^2+x+1}}\)
Pttt: \(a+\dfrac{1}{a}=\dfrac{7}{4}\Leftrightarrow4a^2-7a+4=0\)
\(\Delta =-15<0 \) => Pt vô nghiệm
Vậy...
d) Đk: \(x\le-8;x\ge0\)
Đặt \(t=\sqrt{x\left(8+x\right)}\left(t\ge0\right)\)
Pttt: \(t^2-3=2t\Leftrightarrow t^2-2t-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\left(tm\right)\\t=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x\left(8+x\right)}=3\Leftrightarrow x^2+8x-9=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-9\end{matrix}\right.\) (tm)
Vậy...
a)Bạn xem lại đề được không
b)Đặt x^2 ra ngoài
c)Đặt x^3=t rồi quy đồng
d)Bt = -17(x^2-1), còn ẩn phụ gì nữa?
tại thấy thầy ghi đề đặt ẩn phụ nên như vậy,tui cũng nghĩ ra như vậy rùi mà