Giúp em mấy bài hình này với nếu được thì giải từng bước cho em hiểu với ạ.Em cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có
IM=IN
CI chung
Do đó: ΔIMC=ΔINC
b: Xét ΔCKB có
M là trung điểm của BC
MN//KB
Do đó: N là trung điểm của CK
Câu 19:
\(=\dfrac{11x+x-18}{2x-3}=\dfrac{12x-18}{2x-3}=6\)
Câu 20:
\(=\dfrac{3x+5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{x-25}{5\left(x-5\right)}\)
\(=\dfrac{15x+25+x^2-25x}{5x\left(x-5\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{5x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{5x}\)
R=1/2CD=a
h=AD=2a
S1=Sxq=2*pi*r*h=2*pi*a*2a=4*pi*a^2
S2=Stp=2*pi*r^2+2*pi*r*h
=2*pi*a^2+2*pi*a*2a
=6*pi*a^2
>S1/S2=2/3
Gọi hai số cần tìm lần lượt là a,a+1
Theo đề, ta co: a^2+(a+1)^2=85
=>2a^2+2a+1-85=0
=>a^2+a-42=0
=>a=6
a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:
4-2(m+2)+m+1=0
=>m+5-2m-4=0
=>1-m=0
=>m=1
x1+x2=m+1=3
=>x2=3-2=1
b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)
=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm
P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2
=(x1+x2)^2-x1x2
=(m+2)^2-m-1
=m^2+4m+4-m-1
=m^2+3m+3
=(m+3/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi m=-3/2
a) bạn tự vẽ đi nhé (cách vẽ RntRbntAmpe)
b)
i)khi ampe kế chỉ 0.3 (A)
Ir=Ib=Ia=0.3(A)
⇒Rtđ =\(\dfrac{U}{Ia}\)=\(\dfrac{12}{0.3}\)=40Ω
khi ampe kế chỉ 0.8
Ir=Ib=Ia=0.8A
=>Rtđ =\(\dfrac{12}{0.8}\)=15Ω
ii) vì R tỉ lệ nghịch với I
=>để Rb max<=>I=0.3A
=>Ir=Ib =0.3 A
có \(\dfrac{Rr}{Rb}=\dfrac{Ib}{Ir}=\dfrac{0.3}{0.3}=1\)
mà từ i) ta có Rtđ =Rr+Rb =40
=> Rr = Rbmax = \(\dfrac{40}{2}\)=20Ω
`(4\sqrt{6}+x)^2=8^2+(6+\sqrt{x^2+4})^2`
`<=>96+8\sqrt{6}x+x^2=64+36+12\sqrt{x^2+4}+x^2+4`
`<=>2\sqrt{6}x-2=3\sqrt{x^2+4}` `ĐK: x >= \sqrt{6}/6`
`<=>24x^2-8\sqrt{6}x+4=9x^2+36`
`<=>15x^2-8\sqrt{6}x-32=0`
`<=>x^2-[8\sqrt{6}]/15x-32/15=0`
`<=>(x-[4\sqrt{6}]/15)^2-64/25=0`
`<=>|x-[4\sqrt{6}]/15|=8/5`
`<=>[(x=[24+4\sqrt{6}]/15 (t//m)),(x=[-24+4\sqrt{6}]/15(ko t//m)):}`
a.
Hệ có nghiệm duy nhất khi:
\(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{1}{-1}\Rightarrow m\ne-2\)
b.
Hệ có vô số nghiệm khi:
\(\dfrac{1}{1}=\dfrac{m}{-1}=\dfrac{3}{3}\Rightarrow m=-1\)
c.
Hệ vô nghiệm khi:
\(\dfrac{2}{-4}=\dfrac{-1}{2}\ne\dfrac{-m}{4}\Rightarrow m\ne2\)
Bài 1: hình 2:
áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow20x=144\Rightarrow x=\dfrac{36}{5}\)
\(x+y=BC\Rightarrow\dfrac{36}{5}+y=20\Rightarrow y=\dfrac{64}{5}\)
Bài 2:
hình 4:
BC=BH+HC=1+4=5
áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow1.5=AB^2\Rightarrow x=\sqrt{5}\)
áp dụng HTL ta có: \(HC.BC=AC^2\Rightarrow4.5=AC^2\Rightarrow y=2\sqrt{5}\)
hình 6:
Áp dụng HTL ta có: \(BH.HC=AH^2\Rightarrow4x=25\Rightarrow x=\dfrac{25}{4}\)