nêu sơ lược về mĩ thuật việt nam thời cổ đại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến trúc. Ở phương Tây, nghệ thuật của Đế chế La Mã chủ yếu bắt nguồn từ hình mẫu của nghệ thuật Hy Lạp. Ở phương Đông, công cuộc chinh phục của Alexander Đại đế bắt đầu nhiều thế kỷ giao lưu trao đổi lẫn nhau giữa các nền văn hóa Hy Lạp, Trung Á và Ấn Độ, kết quả là ở nghệ thuật Hy Lạp -Phật giáo, với ảnh hưởng xa đến Nhật Bản. Sau thời kỳ Phục hưng ở châu Âu, thẩm mỹ nhân văn và các tiêu chuẩn kỹ thuật cao từ nghệ thuật Hy Lạp đã là nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ châu Âu. Cũng vào thế kỷ 19, các truyền thống cổ điển bắt nguồn từ Hy Lạp thống trị nghệ thuật của thế giới phương Tây.
Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại thường được chia theo phong cách thành bốn giai đoạn: hình học, Cổ xưa, cổ điển, và Hy Lạp hóa. Niên đại của phong cách hình học thường được đặt vào khoảng năm 1000 trước Công nguyên, mặc dù trong thực tế ít biết về nghệ thuật ở Hy Lạp trong giai đoạn 200 năm trước đó(theo truyền thống được gọi là kỉ nguyên Hy Lạp tăm tối), thời kì thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đã chứng kiến sự phát triển chậm của phong cách cổ xưa như được minh chứng bằng kiểu tranh vẽ men đen trên đồ gốm. Sự khởi đầu của các cuộc chiến tranh với Ba Tư (từ năm 480 trước Công nguyên đến năm 448 trước Công nguyên) thường được coi là sự phân chia giữa giai đoạn cổ xưa và các thời kỳ cổ điển, và Triều đại của Alexandros Đại Đế (từ năm 336 TCN đến năm 323 TCN) được coi là thời điểm chia tách thời kì cổ điển khỏi thời kì Hy Lạp hóa.
Trong thực tế, không có quá trình chuyển đổi mạnh từ một thời kì này tới một thời kì khác. Các hình thức nghệ thuật phát triển với tốc độ khác nhau trong các phần khác nhau của thế giới Hy Lạp, và như trong bất kỳ thời đại, một số nghệ sĩ làm việc với phong cách sáng tạo hơn hơn những người khác. Truyền thống địa phương đặc thù, bảo thủ trong đặc điểm, và các điều kiện của văn hóa địa phương, cho phép các nhà sử học xác định được nguồn gốc của bất cứ sự thay đổi nghệ thuật nào.
Tham khảo
Thành tựu về giáo dục và khoa cử:
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội - Đình=> Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân tài.
Thành tựu về văn học:
Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc.Thành tựu về khoa học:
Khoa học phát triển, phong phú, đa dạng.Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.Thành tựu về nghệ thuật:
Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.Đạt được do:
- Sự quan tâm của nhà nước
- Vua giỏi
- Có nhiều nhân tài
- Có nhiều chính sách khuyến khích học tập, sinh con đẻ cái,... làm đất nước phát triển.
- Nhân dân hiếu học.
-...
Tham khảo:
Thành tựu về giáo dục và khoa cử:
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội - Đình
=> Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân tài.
Thành tựu về văn học:
Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc.
Thành tựu về khoa học:
Khoa học phát triển, phong phú, đa dạng.Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Thành tựu về nghệ thuật:
Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Đạt được do:
- Sự quan tâm của nhà nước
- Vua giỏi
- Có nhiều nhân tài
- Có nhiều chính sách khuyến khích học tập, sinh con đẻ cái,... làm đất nước phát triển.
- Nhân dân hiếu học.
văn học chữ hán và nôm phát triển , nội thi cử là các sách của đạo nho , dựng lại quốc tử giám v...v
bạn có thể tham khảo bên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn của mình
Nêu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam trong thời kì này.
* Giai đoạn 1 (từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930):
- Giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. Hội họa chưa có gì đáng kể ngoài vài tác phẩm của họa sĩ Lê Văn Miến
- 1901 : xây dựng trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một.
- 1913 : trường Mĩ nghệ Trang trí và Đồ họa Gia Định.
- 1925 : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.
* Giai đoạn 2 (từ năm 1930 đến năm 1945):
- Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.
- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- Tác phẩm tiêu biểu: (1943) Thiếu nữ bên hoa huệ; (1944) Hai thiếu nữ và em bé của Tô Ngọc Vân; (1943) Em Thúy của Trần Văn Cẩn ...
* Giai đoạn 3 (từ năm 1945 đến năm 1954):
- Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.
- Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.
- 1952 thành lập trường Mĩ thuật kháng chiến.
- Tác phẩm tiêu biểu: Trận tầm vu của Nguyễn Hiêm, Bác Hồ với các em thiếu nhi của Diệp Minh Châu…
Nhận xét :
+ Dưới thời lê sơ lãnh thổ nước Đại Việt đã được mở rộng
+ Các đơn vị hành chính được phân chia rõ ràng. Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn.
+ cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau
=> Tổ chức hành chính hoàn thiện, quy củ và tiến bộ bậc nhất
Mình cho hình nhé chứ mình không biết trình bày sơ lược
Đây là một ảnh minh họa của mĩ thuật thời Trần
Mỹ thuật thời nhà Trần thực tế là sự nối tiếp và phát triển mỹ thuật thời nhà Lý nhưng cách tạo hình lại khoáng đạt và khỏe khoắn hơn. Yếu tố mà đã tạo nên nét đặc trưng đó là sự giao lưu văn hoá rộng rãi, tinh thần thượng võ được phát huy mạnh mẽ qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm chống quân Mông Nguyên (Trung Quốc)
1. Kiến trúc
Một số công trình kiến trúc tiêu biểu của thời nhà Trần: Kinh thành Thăng Long, khu cung điện Thiên Trường (Tức Mặc, Nam Định), khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình), các chùa ở núi Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Bối Khê (Hà Tây, Hà Nội), tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), I love Wikipedia
2. Điêu khắc và trang trí
Tượng Phật được tạc nhiều để thờ cúng, do đó, ở các chùa đều có tượng. Ngoài ra, còn có tượng quan hầu và tượng con thú ở các khu lăng mộ.Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tôn thêm vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc. Tuy nhiên, nhiều bức chạm có chủ đề và bố cục độc lập được coi như những tác phẩm hoàn chỉnh.Hình Rồng thời nhà Trần có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn Rồng thời nhà Lý
3. Đồ gốm
Gốm thời nhà Trần có xương dày, thô và nặng hơn so với gốm thời nhà Lý. Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh. Gốm hoa nâu, hoa lam với nét vẽ khoáng đạt không gò bó, đã nói lên tính phóng khoáng của nghệ nhân làm gốm thời nhà Trần.Đề tài trang trí trên gốm chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu với thể thức không thay đổi nhiều so với thời nhà Lý.
Tranh vẽ thời Trần
SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I. Bối cảnh lịch sử:
- Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển lòai người.
- Nghệ thuật cổ đại Việt Nam phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. Có 2 thời kỳ chính:
+ Thời kỳ đồ đá
+ Thời kỳ đồ đồng
II. Sơ lược về bối cảnh lịch sử Việt Nam thời cổ đại:
1. Thời kỳ đồ đá:
a/ Thời kỳ đồ đá cũ:
- Di tích núi Đọ
- Văn hóa Sơn Vi
- Văn hóa Hòa Bình: hình mặt người ở hang Đồng Nội, dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam.
b/ Thời kỳ đồ đá mới
- Văn hóa Quỳnh Văn
- Văn hóa Bắc Sơn: hình mặt người Naca đã thể hiện tình cảm bằng nét khắc.
2. Thời kỳ đồ đồng:
a/ Tiền Đông Sơn:
- Văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun
- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng đồng được trang trí đẹp và tinh tế.
b/ Văn hóa Đông Sơn: có trống đồng được coi là nghệ thuật đẹp nhất ở Việt Nam, được đúc với kỹ thuật rất cao.
Nguồn: http://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/
I. Bối cảnh lịch sử:
- Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển lòai người.
- Nghệ thuật cổ đại Việt Nam phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. Có 2 thời kỳ chính:
+ Thời kỳ đồ đá
+ Thời kỳ đồ đồng
II. Sơ lược về bối cảnh lịch sử Việt Nam thời cổ đại:
1. Thời kỳ đồ đá:
a/ Thời kỳ đồ đá cũ:
- Di tích núi Đọ
- Văn hóa Sơn Vi
- Văn hóa Hòa Bình: hình mặt người ở hang Đồng Nội, dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam.
b/ Thời kỳ đồ đá mới
- Văn hóa Quỳnh Văn
- Văn hóa Bắc Sơn: hình mặt người Naca đã thể hiện tình cảm bằng nét khắc.
2. Thời kỳ đồ đồng:
a/ Tiền Đông Sơn:
- Văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun
- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng đồng được trang trí đẹp và tinh tế.
b/ Văn hóa Đông Sơn: có trống đồng được coi là nghệ thuật đẹp nhất ở Việt Nam, được đúc với kỹ thuật rất cao.