cho em hỏi cái mấy anh chuyên vật lý ơi :)
chứng minh đối với chuyển đổi thẳng biến đổi đều hiệu 2 quãng đường đi được trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 1 lượng không đổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát, gốc tọa độ tại vị trí xuất phát với
Giải : Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát, gốc tọa độ tại vị trí xuất phát với v 0 = 0 m / s
Theo bài ra ta có s 2 − s 1 = 0 , 09 m 1
Mà s 1 = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0 , 1 , 5 + 1 2 . a .1 , 5 2 = 1 , 125 a 2
s 2 = v t + 1 2 a t 2
Với v = v 0 + a t = 0 + a .1 , 5 = 1 , 5 a m / s
⇒ s 2 = 1 , 5 a .1 , 5 + 1 , 125 a = 3 , 375 a 3
Vậy lực tác dụng lên vật F = m a = 0 , 15.0 , 04 = 0 , 06 N
Gia tốc của vật là:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2\cdot0,9}{1,5^2}=0,8\left(m/s^2\right)\)
sửa đề 1 chút
Chứng tỏ rằng trong chuyển đọng thẳng nhanh dần đều không có vận tốc đầu, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp 1,3,5…
Giải:
Áp dụng công thức tính đường đi : \(s=\dfrac{1}{at^2}\)
Ta có: \(s_1=\dfrac{1}{2}at^2;s_2=\dfrac{1}{2}a\left(2t\right)^2=\dfrac{4}{2}at^2;s_3=\dfrac{9}{2}at^2...\)
\(s_{n-1}=\dfrac{1}{2}a\left[\left(n-1\right)t\right]^2=\dfrac{\left(n-1\right)^2}{2}at^2;s_n=\dfrac{1}{2}a\left(nt\right)^2=\dfrac{n^2}{2}at^2\)
\(\Delta s_1=s_1-0=\dfrac{1}{2}at^2;\Delta s_2=s_1-s_2=\dfrac{3}{2}at^2;\Delta s_3=s_{3-}s_2=\dfrac{5}{2}at^2....\)
$\Delta s_n=s_{n-1}-s_n=\dfrac{1}{2}\left[n^2-\left(n-1\right)^2\right]at^2=\dfrac{2n-1}{2}at^2$
$\Rightarrow\dfrac{\Delta s_2}{\Delta s_1}=3;\dfrac{\Delta s_3}{\Delta s_1}=5...;\dfrac{\Delta s_n}{\Delta s_{n-1}}=2n-1$
Tức là $\Delta s_1;\Delta s_2;\Delta s_3...=1,3,5,..$
Ta có phương trình quãng đường:
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1s đến thời điểm t2 = 4s:
Bạn ơi, thầy mình cũng kêu chứng minh. Không biết cậu biết chứng minh chưa ạ?