trong đoạn thơ sau sự vật được nhân hóa bằng cách nào Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên Đèn đi Gác THeo làn gió mát Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm LO cho người ngủ. Võ Quảng b,đọc đoạn thơ em có suy nghĩ gì về việc của anh Đom Đóm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sự vật được nhân hóa là trể con nhân hóa bằng cách tía nắng và trẻ con
bạn nào giải đáp cho mình đi mình sẽ nhớ ơn bạn ấy suốt đời ahuhuuhuuhuhuhuhuhuhuhuhhuhuhhu
a, sự vật được nhân hóa đoạn thơ trên là que tăm
b, que tăm được nhân hóa những từ nhảy ra, trốn đi chơi, huênh hoang khoe, đắc chí và cười
c, que tăm được nhân hóa bằng cách dùng từ chỉ hoạt động của người
d, qua bài thơ em cảm thấy que tăm được tác giả nhân hóa thêm sinh động và hay hơn
a. Sự vật được nhân hóa: nắng, cây, trời
b. Được nhân hóa bằng những từ nhân hóa "đi", "chịu"
c. Em thích hình ảnh: Đầy sân cúc vàng.
Vì từ câu thơ ấy em hình dung ra một khoảng sân nhẹ nhàng có cúc vàng đầy sân rực rỡ thêm nhờ ánh nắng, cho ta thấy rõ rệt một hình ảnh đầy sức sống của mùa xuân đến.
a. Sự vật được nhân hóa : nắng, cây , trời
b. Những sự vật được nhân hóa bằng cách sử dụng những từ ngữ tả người để tả vật
Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.
Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:
1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.
2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.
3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.
Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.
a. Sự vật được nhân hóa là: giọt sương
b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ: lắng tai nghe; nằm
c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:làm sự vật đó giống con ng
Lời giải:
Mầm cây, hạt mưa, cây đào được nhân hóa trong đoạn thơ trên :
- mầm cây : tỉnh giấc
- hạt mưa : chơi trốn tìm
- cây đào : lim dim mắt cười
Bài thơ có con sáo và con kiến, con nhện được nhân hóa.
Chúng được nhân hóa bằng cách tả chúng giống như con người biết bắc cầu.
ko biết
tên và công việc