xác định A, B, C phù hợp và viết tất cả các phương trình hóa học minh họa chuyển hóa sau( mỗi mũi tên ứng với 1 phản ứng ) ghi rỗ điều kiện. biết A là muối axit, B là oxit axit, c là axit mạnh. so2 -1-> B -2-> C -3-> A -4-> so2 -5-> c -6-> so2. Giúp với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
1 → 1,5n + 0,5 n n + 1
Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1
→ A: CH4
b)
R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi
a) Ví dụ: 2 Na + 1/2 O2 → Na2O (kim loại Na oxi hóa tạo thành oxit bazơ Na2O)
b) Ví dụ: S + 3 O2 → SO3 (phi kim S oxi hóa tạo thành oxit axit SO3)
c) Ví dụ: 4 Fe + 3 O2 → 2 Fe2O3 (hợp chất Fe oxi hóa tạo thành oxit bazơ Fe2O3)
d) Ví dụ: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (kim loại Mg tác dụng với axit HCl để điều chế khí hiđro H2)
e) Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2 (oxit bazơ CaO tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ Ca(OH)2)
f) Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 (oxit axit SO3 tác dụng với nước H2O tạo thành axit H2SO4)
g) Ví dụ: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 (kim loại Na tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ NaOH và khí hiđro H2)
h) Ví dụ: CuO + CO → Cu + CO2 (cacbon(II)oxit CO khử oxi hóa oxit bazơ CuO tạo thành kim loại Cu và oxit khí CO2)
Câu 1:
\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Câu 2:
a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.
b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4 đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!
\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)
Khí A tác dụng với axit mạnh B tạo muối C => A có tính bazơ
\(\rightarrow\) A chỉ có thể là khí NH3
Muối C chứa gốc axit mạnh và C ko tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 và AgNO3
=> Muối C ko chứa gốc : SO4 - Cl
=> Muối C chỉ có thể là NH4NO3
Vậy B là HNO3
PTHH: NH3 + HNO3 \(\rightarrow\) NH4NO3