Chung lưng đấu sức có nghĩa là gì?
Ai nhanh thì mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chung lưng cóa có nghĩa là 2 người cùng chung 1 cái lưng . còn đấu sức là đấu giá . ĐÙA THÔI :))
nghĩa của câu chung lưng đấu sức:
" chung lưng đấu sức" là cùng góp sức và dựa vào nhau để giải quyết công việc chung đang gặp khó khăn.
bn tham khảo nhé!
Chúc bn hok tốt
Số âm là câc số nhỏ hơn 0 và có dấu - phía trước
Số nguyên là bao gồm số nguyên dương,số nguyên âm và chữ số 0
tikc nha
Bốn biển một nhà: mọi người ở khắp nơi đoàn kết như người trong nhà
kề vai sát cánh:cùng bên nhau, cùng chung sức với nhau để làm việc gì nhằm một mục đính chung
chung lưng đấu sức: (cùng nghĩa với câu bốn biển một nhà)
tình bạn là gì ?
trả lời : Tình bạn là tình cảm của một người biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm, một người mình có thể tin tưởng để chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn. Một người bạn luôn ở cạnh, động viên và nhắc nhở, giúp đỡ những lúc mình sai...(nhưng không phải có quan hệ máu mủ)
chúc bn hok tốt !
Sau đây là câu trả lời :
Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Cho tôi xin một quả chanh: 나에게 레몬을 줘 (lemonjuseyo)
Cảm ơn lần trước bạn đã k nhé
Chắc bn = tuổi mk hôm nay hok bài mở rộng vốn từ..... đó
"Đấu cật" cũng có nghĩa là "chung lưng"!
Xem định nghĩa "cật":
Cật * (Hán Việt là "nhục cát")
1- Hai quả nội thận bên xương sống
2- Lưng: No thân ấm cật
3- Cùng dòng máu: Anh em cật ruột
4- Lớp da cứng bọc quanh thân tre (Hv Miệt thanh): Lạt cật bền và dai hơn lạt ruột
5- Kiệt: Làm cật sức
Nghĩa thứ hai của "cật" cũng là "lưng". Thành ngữ tiếng Việt được tạo nên bằng cách tu từ như thế rất nhiều: dùng các từ cùng trường nghĩa, sắp xếp theo trật tự đối ứng tạo sắc thái mạnh mẽ, dễ nhớ cho thành ngữ. Trong trường hợp trên "chung" và "đấu" cũng như "lưng" và "cật" đều cùng trường nghĩa và được đặt trong thế đối nhau. Những ví dụ khác: "Ăn trên ngồi trốc" - "trốc" nghĩa là "đầu" (từ này hiện nay vẫn còn dùng phổ biến trong phương ngữ Thanh Nghệ: đau trốc - nhức đầu); hay "Tai bay vạ gió": "bay" là một thuộc tính của "gió"; hoặc "tam sao thất bổn": "bổn" (bản) cũng được tìm thấy trong "bản sao" ...
Tiếng Việt ta giàu đẹp hỉ?