K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

Hình như là có nhé bn

Nếu đúng cho mk xin cái k nha

K mk nhé

~Mio~

10 tháng 9 2017

Vẽ hình 38:

+ Vẽ hai đường thẳng bất kì trên trang giấy rồi trên mỗi đường thẳng lấy ba điểm. Đặt tên các điểm là A, B, C, D, E, F như trên hình vẽ (Lưu ý: Các bạn viết tên các điểm ở phía ngoài hai đường thẳng để tránh sau đó vẽ các đoạn thẳng sẽ chèn vào tên điểm, hình không đẹp).

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

+ Vẽ các đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tại I.

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

+ Vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

+ Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L.

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

* Kiểm tra I, K, L có thẳng hàng hay không, ta vẽ đường thẳng đi qua I và K rồi xem đường thẳng đó có đi qua L hay không.

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Nhận thấy I, K, L thẳng hàng.

4 tháng 10 2018

Hình như là có

Nếu đúng...

K mk nhé

*Mio*

18 tháng 10 2018

A B C D E F K L I

IKL thẳng hàng

18 tháng 4 2017

Giải: Ba điểm I,k,L thẳng hàng.

11 tháng 10 2018

bạn vẽ hình 38 vào vở, sau đó:

- Nối điểm A với E ta được đoạn thẳng AE. Nối điểm B với D ta được đoạn thẳng BD. Hai đoạn thẳng này cắt nhau tại I.

- Làm tương tự, bạn vẽ các đoạn thẳng AF và CD cắt nhau tại K.

- Làm tương tự, bạn vẽ các đoạn thẳng BF và CE cắt nhau tại L.

- Cuối cùng, bạn đặt cạnh thước qua hai điểm K, L rồi kiểm tra xem cạnh thước có đi qua điểm I không. Nếu đi qua thì 3 điểm thẳng hàng, nếu không đi qua thì 3 điểm không thẳng hàng.

Kết quả: Ba điểm I, K, L thẳng hàng.

11 tháng 10 2018

thanks bạnvui

22 tháng 6 2019

8 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Gọi O là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CD.

⇒ AO = OB và CO = OD.

+ ΔACD có trung tuyến AO, CE cắt nhau tại I

⇒ I là trọng tâm ΔACD

⇒ AI = 2/3. AO = 2/3. 1/2. AB = 1/3.AB

+ Tương tự J là trọng tâm ΔBCD

⇒ BJ = 2/3. BO = 2/3. 1/2. BA = 1/3.AB

⇒ IJ = AB – AI – BJ = 1/3.AB

Vậy AI = IJ = JB

13 tháng 11 2016

Nguyễn Huy Thắng

soyeon_Tiểubàng giải

Nguyễn Đình Dũng

Nguyễn Huy Tú

Trần Quỳnh Mai

Nguyễn Anh Duy

Silver bullet

Trần Minh Hưng

Hoàng Lê Bảo Ngọc

Trương Hồng Hạnh

Trần Việt Linh

Võ Đông Anh Tuấn

Phương An

Lê Nguyên Hạo

Nguyễn Phương HÀ