K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

Bị bóc lột ngày càng nặng do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. Công nhân phải làm việc nhiều giờ ( 14 - 16h/ngày ), nặng nhọc mà tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.

2 tháng 10 2016

Trả lời:

Bị bóc lột ngày càng nặng do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. Công nhân phải làm việc nhiều giờ ( 14 - 16h/ngày ), nặng nhọc mà tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.

4 tháng 10 2016

Vì :

+ Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề

+ Điều kiện ăn ở sinh hoạt  lao động tồi tàn, phải sống trong các khu nhà ổ chuột,  

+Lệ thuộc vào máy móc  nhịp đọ lao động nhanh và liên tục Không có giờ nghỉ tay

+Giờ làm việc nhiều (14-16h/ngày)nhưng tiền lương họ được trả thì rất thấp

\(\Rightarrow\) Công nhân nổi dậy đấu tranh chống lại giới chủ

22 tháng 12 2020

Vì :

+ Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề

+ Điều kiện ăn ở sinh hoạt  lao động tồi tàn, phải sống trong các khu nhà ổ chuột,  

+Lệ thuộc vào máy móc  nhịp đọ lao động nhanh và liên tục Không có giờ nghỉ tay

+Giờ làm việc nhiều (14-16h/ngày)nhưng tiền lương họ được trả thì rất thấp

⇒ Công nhân nổi dậy đấu tranh chống lại giới chủ

22 tháng 12 2020

 

 

Giúp em vs ạ!

22 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

Bị bóc lột ngày càng nặng do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. Công nhân phải làm việc nhiều giờ ( 14 - 16h/ngày ), nặng nhọc mà tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.

11 tháng 3 2016

* Khái quát phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trước và trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Nguồn gốc chủ yếu của giai cấp công nhân là từ nông dân bị phá sản. Số lượng công nhân không ngừng tăng lên.

+ Trước chiến tranh có khoảng 10 vạn người (1914) với khoảng 5 vạn công nhân chuyên nghiệp. Trong những năm chiến tranh công nhân Việt Nam không ngừng phát triển thêm về số lượng.

- Quá trình đấu tranh của công nhân:

+ Trước chiến tranh: Cả nước có 61 cuộc đấu tranh công nhân với các hình thức bỏ việc, phá giao kèo, đánh bại bọn cai lí, đưa đơn yêu cầu, tham gia khởi nghĩa, bãi công, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của toàn bộ công nhân viên chức của hãng Liên hiệp thương mại Đông Dương ở Hà Nội (1905); cuộc bãi công của xưởng sửa chứ tàu Ba Son (1912); công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng – 7-1914).

+ Trong chiến tranh: Các cuộc đấu tranh của công nhân tiếp tục diễn ra, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nữ công nhân nhà máy sàng Kế Bào (2-1916); cuộc khởi nghĩa của công nhân mỏ than Phấn Mễ - Na Lương (1917) do Đội  Cấn lãnh đạo; cuộc khởi nghĩa của 700 công nhân mỏ than Hà Tu (1918).

- Ý nghĩa:

+ Phong trào công nhân Việt Nam trước và trong thời  kì Chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tiếp nối của phong trào công nhân từ đầu thế kỉ XX.

+ Tuy còn mang tính tự phát song đây là phong trào đấu tranh của một lực lượng xã hội mới, đang trưởng thành nhanh chóng ở Việt nam.

* Ngay từ khi ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp, vỉ:

- Giai cấp công nhân Việt Nam được tiếp thu truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.

- Công nhân Việt Nam phải sống và làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, bị tư bản Pháp áp bức, bóc lột nặng nề, giá lao động rẻ mạt, đời sống khó khăn.

- Thời kì trước và trong chiến tranh phong trào đấu tranh của công nhân còn mang tính tự phát, sau chiến tranh công nhân bắt đầu tiếp nhận chủ nghĩa Mác –Leenin và chuyển dần sang đấu tranh tự giác.

30 tháng 4 2020

- Nhật Bản đã chuyển sang chủ nghĩa đế quốc nhờ vào các cuộc chiến tranh xâm lược, ví dụ: Chiến tranh Boshin (1868-1869), xâm lược Đài Loan (1872-1874), chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1899-1901), chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905).