Tìm những câu tục ngữ nói về chủ đề: Tiếng Việt muôn màu
CÀNG NHÌU CÀNG TỐT NHA MN MƠN MN NHIỀU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Ngừng đọc sách là ngừng tư duy”. Chính vì câu nói hay đó của D. Đi-Đơ-Rô nên tôi mới quyết định tìm và đọc sách nhiều hơn. Và tôi đã tình cờ gặp được “ Thằng quỷ nhỏ” cuả Nguyễn Nhật Ánh.’
Nguyễn Nhật Ánh đã lôi cuốn tôi bởi cái nhan đề “ Thằng quỷ nhỏ” và những cái kì quái trên người của nhân vật làm tôi thêm tò mò, thích thú. Khi tôi đọc, tôi cảm giác như tôi đang lạc vào thế giới của những người kì dị vậy. Quỳnh-người mang biệt danh thằng quỷ nhỏ, tôi đã làm cho tôi cảm thấy xúc động bởi hình dáng của cậu không giống như người bình thường: Hai vành tai to, mỗi khi có tâm trạng thì nó lại ve vảy như cánh bướm, thêm vào đó là chiếc mũi to, đỏ ửng, lấm tấm mồ hôi. Tôi cảm thấy buồn và thương cậu bé nhiều hơn. Tác giả còn cho tôi thấy được sự vô tâm của những người bạn xung quanh Quỳnh. Họ lúc nào cũng trêu chọc cậu, chỉ xem cậu như một thằng hề, một trò tiêu khiển để mua vui hay giải thỏa nổi buồn của họ. Tôi cảm thấy tội nghiệp cho Quỳnh, một người luôn phải chịu nhiều đối xử không công bằng. Ngay cả Hạnh, cô lớp trưởng luôn đúng mực ấy cũng giữ một khoảng cách mênh mông giữa cô và Quỳnh. Tôi cứ tưởng, chắc sẽ không có ai là người bạn tốt nhất của Quỳnh ở trong lớp. Nhưng khi tôi đọc tiếp thì lại có một nhân vật khác nữa, đó là Nga- một cô bạn tốt bụng của Quỳnh, không hề hùa theo để trêu chọc hay giữ khoảng cách với Quỳnh mà cô đã bỏ qua vẻ ngoài đặc biệt của Quỳnh và giành cho cậu bạn cùng bàn một sự cảm mến bởi sự tốt bụng và nhiệt tình của anh. Nguyễn Nhật Ánh đã thắp sáng cái nhìn nhận của tôi, đã cho tôi thấy thế nào mới là tình bạn thực sự, thế nào mới là một người bạn đúng đắn. Tác giả còn cho tôi thấy một tình yêu của tuổi mới lớn, nhẹ nhàng, thấp thoáng chút đượm buồn giữa Nga, Quỳnh và Khải. Khải- người luôn tìm cách chiếm được cảm tình của Nga. Tác giả đã lồng vào cái tính yêu dễ thương ấy là một cái kết hết sức đau buồn, đó là mẹ của Quỳnh bị liệt nửa người và hai mẹ con Quỳnh phải dọn về quê, phải nghỉ học, phải chia tay bạn bè, thầy cô, chia tay người mình thích.Trước cái kết bất ngờ như vậy, tôi không thể nào kiềm chế cảm xúc của mình được. Tôi cảm thấy thương Quỳnh rất nhiều, cảm thấy buồn cho cậu.
“Thằng quỷ nhỏ” đã để lại nhiều ấn tượng đẹp cho tôi. Nó cho tôi thấy được thế nào là một tình bạn đúng nghĩa. Một tình bạn đúng nghĩa thì sẽ không bao giờ quan tâm đến người xung quanh mình ra xa, họ có xấu xí hay dị tật gì không mà họ chỉ quan tâm đến là người bạn của mình đối xử ra sao, họ có tốt không, họ có dám bảo vệ mình trước những khó khăn hay không. Và chính Nguyễn Nhật Ánh đã cho tôi biết được đều đó.
Mình chưa biết cách giải thích,mong bạn thông cảm
Tục ngữ Việt Nam về thiên nhiên và lao động sản xuất:
-Con trâu là đầu cơ nghiệp.
-Đầu năm gió to , cuối năm gió bấc.
-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
-Êm như chằn tinh, dữ như dòng nước.
-Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa rượu chè.
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo
Lợn ăn xong lợn béo lợn gầy.
Cày sâu bừa kĩ phân cho nhiều.
PHẦN 1: Học sinh chỉ viết đáp số vào ô trống bên phải (mỗi bài 1 điểm).
Bài 1.
Cho các chữ số 1; 2; 3; 4; 5. Hỏi từ các chữ số trên lập được bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số khác nhau?
Bài 2.
Tìm x biết
Bài 3.
Tổng 3 số chẵn liên tiếp bằng 2028. Tìm ba số đó?
Bài 4.
Trong một cuộc thi có 60 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1/6 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 1/2 điểm. Một bạn học sinh được tổng điểm là 8. Hỏi học sinh đó trả lời đúng mấy câu?
Bài 5.
Một người đi từ A đến D phải đi qua hai địa điểm B và C. Vận tốc lúc đi trên các quãng đường AB, BC, CD lần lượt là 9 km/giờ, 12 km/giờ và 18 km/giờ. Lúc về vận tốc trên các quãng đường DC, CB, BA lượt là 9 km/giờ, 12 km/giờ và 18 km/giờ. Cả đi và về hết 5 giờ. Tính độ dài quãng đường AD.
Bài 6.
Hai máy cùng gặt xong một thửa ruộng hết 12 giờ. Nếu máy I gặt một mình trong 4 giờ, rồi máy II gặt tiếp thêm 9 giờ nữa thì được 7/12 thửa ruộng. Hỏi nếu máy I gặt một mình thì gặt xong thửa ruộng trong bao lâu?
Bài 7.
Người ta sử dụng các khối lập phương nhỏ có cạnh bằng 1 cm để xếp thành một khối lập phương lớn. Biết tổng tất cả các khối lập phương nhỏ xếp trên các cạnh và đỉnh của hình lập phương lớn là 104. Tính thể tích khối lập phương lớn được tạo thành.
Bài 8.
Một cửa hàng định giá bán một chiếc áo lãi 10% so với giá nhập hàng. Trên thực tế chiếc áo chỉ bán được với giá bằng 85% so với giá định bán và đã lỗ 6500 đồng. Hỏi chiếc áo được nhập với giá bao nhiêu?
Bài 9.
Cho 3 hình vuông MNPG, ABCD và HEFG như hình vẽ. Tính tỉ số diện tích của hình tròn nằm trong hình vuông ABCD và hình tròn
nằm trong hình vuông HEFG.
Bài 10.
Tính tổng:
PHẦN 2. Học sinh phải trình bày bài giải (mỗi bài 2,5 điểm)
Bài 1.
Cho hình chữ nhật ABCD, F là một điểm bất kì trên cạnh AD, BF cắt CD kéo dài tại điểm E. Nối điểm A với điểm E. Tính diện tích tam giác AEF, biết AF = 3 cm, BC = 5 cm, AB = 7 cm.
Bài 2.
Tìm số có 4 chữ số khác nhau
Nếu như bt thfi đã tốt bn ạ hok nhx tek thfi chả có ý lợi j đâu hok để phấn đấu kq của năng lực chính mk chứ k pải để đi mau kiến thức j đâu bt trc đề thì cn j là kì thi
1, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
2, Tầm sư học đạo
3, Ở đây gần bạn, gần thầy.
Có công mài sắc có ngày nên kim
4, Uống nước nhớ nguồn.
5, Tiên học lễ hậu học văn
6, Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho.
7, Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
học tốt
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
2.
Tôn sư trọng đạo
3.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
4.
Trọng thầy mới được làm thầy
5.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
6.
Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
7.
Tầm sư học đạo
8.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
9.
Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
10.
Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
11.
Uống nước nhớ nguồn
12.
Đi thưa về trình
13.
Gọi dạ, bảo vâng
14.
Tiên học lễ hậu học học văn
15.
Lời chào cao hơn mâm cổ.
16.
Yêu trẻ trẻ đến nhà
Kính già già để tuổi cho.
17.
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói không thầy sao nên
18.
Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
19.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
20.
Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Đẹp người đẹp nết
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
- Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
..Chúc bạn học tốt ^.^
Ai nỡ cắt dây chị dây em
Anh em như thể chân tay
Cha mẹ sinh con trời sinh tính
Chị ngã em nâng
Chim có tổ, người có tông
Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ
Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ
Con có cha như nhà có nóc
Con hơn cha là nhà có phúc
Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh
Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Sảy cha còn chú, sảy mẹ bú dì
Thuận vợ thuận chông tát bể đông cũng cạn
Thuyền mạnh về lái, gái mạnh về chồng
K cho mk nhé
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy
Bồng bồng con nín con ơi
Dưới sông cá lội, trên trời chim bay.
Ước gì mẹ có mười tay
Tay kia bắt cá, tay này bắn chim.
Một tay tuốt chỉ luồn kim
Một tay làm ruộng, một tay hái dầu.
Một tay ôm ấp con đau
Một tay vo gạo, một cầu cúng ma.
Một tay khung cửi, guồng xa
Một tay lo bếp, lo nhà nắng mưa.
Một tay đi củi, muối dưa
Còn tay van lạy, bẩm thưa, đỡ đòn.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ "Hiếu" mới là đạo con.
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
́́́́́́́́́́
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Đắng cay cũng thể ruột rào
Đi đâu mà bỏ mẹ già
Gối nghiêng ai sửa,chén trà ai dâng ?
Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy tầng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già.
Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm cho mẹ,mẹ già yếu răng.
Đói lòng ăn trái ổi non
Nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn nghĩa xưa
Đi khắp thế gian, không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời, không ai khổ bằng cha.
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín lòng cha
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con
Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Dẫu rằng da trắng tóc mây
Đẹp thì đẹp vậy, dạ này không ưa
Vợ ta dù có quê mùa
Thì ta vẫn cứ sớm trưa vui cùng.
Đã rằng là nghĩa vợ chồng
Dầu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời.
Đói no một vợ một chồng
Một miếng cơm tấm, giàu lòng ăn chơi.
Đôi ta là nghĩa tào khang
Xuống khe bắt ốc, lên ngàn hái rau.
Đốn cây ai nỡ dứt chồi
Đạo chồng nghĩa vợ, giận rồi lại thương.
Em ơi nhớ về một đời người như nhớ về cả rẵng cây
Dì ruột thương cháu như con
Rủi mà không mẹ cháu còn cậy trông