Khi danh từ làm vị ngữ, cần có điều kiện gì ? Nêu ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điều cần chú ý khi sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận:
- Chính xác đối tượng văn nghị luận, đúng phong cách
- Tránh dùng từ khuôn sáo, dùng ngôn ngữ nói
- Nên dùng từ ngữ gợi cảm, giàu hình tượng, phải hết sức thận trọng
- Sử dụng phép tu từ vựng hợp lí
(3 điểm)
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. …
- Danh từ gồm:
+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác: cân, lít, kg….
+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: mớ, nắm, rổ…
Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ f0. Điều kiện để có cộng hưởng: f = f0
Ví dụ: Chiếc cầu có thể gãy, nếu đoàn người đi đều bước qua chiếc cầu có tần số cưỡng bức f bằng với tần số riêng của chiếc cầu f0.
Mỗi nhạc cụ đều có hộp cộng hưởng, để có thể dao động cộng hưởng nhiều tần số dao động khác nhau.
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
- Điều kiện cộng hưởng: f = f0
- Ví dụ: khi chơi xích đu, đưa võng, ...
nó là vị ngữ vì từ lên thách xuống ghềnh bay là hoạt động của chủ ngữ là (chữ ngữ là thân cò) nên ta chọn đáp án B
Khi danh từ là vị ngữ thì trước nó phải có từ "là"
VD: - Mẹ em là giáo viên.
- Bạn ấy là học sinh gương mẫu nhất trong lớp.