So sánh đạo đức và kỉ luật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
- So sánh:
+ pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
+ đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.
- Đặc điểm của pháp luật:
+ tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến
+ tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật
+ tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định
tham khảo link:
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/giua-dao-duc-va-ki-luat-co-moi-quan-he-nhu-the-nao-faq130828.html
Tham khảo!
*Đạo đức:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.
*Kỉ luật:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo.
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả.
*Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
Kỉ Luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
Là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải tự giác tuân thủ kỉ luật và chấp hành tốt kỉ luật. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể
Cơ sở hình thành ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân
Tham khảo
cái nãy tớ bấm lộn
Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người
Khác nhau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
-Những việc làm có tính kỉ luật, đạo đức:
+Không nói chuyện riêng trong lớp.
+Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
+Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.
+Luôn hối hận khi làm điều sai trái.
+Không hút thuốc lá, rượu chè, cờ bạc, lô đề...
+Làm bài tập đầy đủ trước khi tới trường.
...
-Những việc làm thiếu tính kỉ luật, đạo đức:
+Trốn học đi chơi.
+Dấu dốt.
+Ra vào lớp tự tiện.
+Nghỉ học vô lí do.
+Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra.
+Ăn quà trong lớp.
+Văng tục, chửi thề.
+Trang phục đến trường sai quy định.
...
Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh vô kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô, coi thường quy định của nhà trường, sống tùy tiện, không biết coi trọng phẩm chất đạo đứccủa mình.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức:
Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;
Lương tâm cắn rứt
+ Trách nhiệm pháp lí:
Bắt buộc thực hiện;
Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
* Mối quan hệ đạo đức và kỉ luật: Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác.
ĐẠO ĐỨC KỈ LUẬT LÀ TUÂN THỦ THEO QUY TẮC XÃ HỘI
MỐI QUAN HỆ CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT CÓ MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ
đều có tính bắt buộc
giúp cộng đồng tổ chức xã hội ổn định
đảm bảo quyền và ngĩa vụ của nông dân
Kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con ng ười, với công việc, với thiên nhiên và môi tr ường sống.
mk ko biết lf so sánh hành động hay khái niệm nên mk làm đại