Vi khuẩn , vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hàng rào bảo vệ:
-Thực bào do hoạt động của các bạch cầu trung tính và bạch cầu mono hình thành chân giả để nuốt và tiêu hóa vi sinh vật xâm nhập.
-Tiêu diệt các tế bào bị nhiễm bệnh được thực hiện bởi các bạch cầu lympho T.
-Tạo ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu lympho B thực hiện.
Đại thực bào là hàng rào đầu tiên của cơ thể, chúng có vai trò can thiệp vào các vết thương nhỏ như bị trầy xước. Giống như cái tên của nó, đại thực bào có không bào lớn có nhiệm vụ tiêu hóa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đại thực bào giống như Trùng biến hình vậy, nó có khả năng biến đổi hình dạng cơ thể để bao vây lấy vi khuẩn và tiêu hóa chúng.
Hàng rào thứ hai bảo vệ cơ thể chính là tế bào Limphô B, tế bào Limphô B sẽ tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do vi khuẩn tiết ra, đồng thời kháng thể của Limphô B cũng có thể bám vào tế bào vi khuẩn để tiêu diệt chúng.
Hàng rào cuối cùng chính là Limphô T - tế bào này hoạt động khi tế bào của cơ thể đã bị vi khuẩn xâm nhập. Tế bào này có khả năng BÁM hẳn vào tế bào bị nhiểm khuẩn. Sau đó Limphô T này bơm kháng nguyên vô đó để tiêu diệt chính tế bào bị mắc bệnh.
Bài tham khảo!
Đại thực bào là hàng rào đầu tiên của cơ thể, chúng có vai trò can thiệp vào các vết thương nhỏ như bị trầy xước. Giống như cái tên của nó, đại thực bào có không bào lớn có nhiệm vụ tiêu hóa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đại thực bào giống như Trùng biến hình vậy, nó có khả năng biến đổi hình dạng cơ thể để bao vây lấy vi khuẩn và tiêu hóa chúng.
Hàng rào thứ hai bảo vệ cơ thể chính là tế bào Limphô B, tế bào Limphô B sẽ tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do vi khuẩn tiết ra, đồng thời kháng thể của Limphô B cũng có thể bám vào tế bào vi khuẩn để tiêu diệt chúng.
Hàng rào cuối cùng chính là Limphô T - tế bào này hoạt động khi tế bào của cơ thể đã bị vi khuẩn xâm nhập. Tế bào này có khả năng BÁM hẳn vào tế bào bị nhiểm khuẩn. Sau đó Limphô T này bơm kháng nguyên vô đó để tiêu diệt chính tế bào bị mắc bệnh.
Chúc bạn học tốt!
- Sự thực bào (bạch cầu trung tính và bạch cầu mono) hình thành chân giả bao lấy vi khuẩn, virut và tiêu hóa chúng
- Hoạt động của tế bào limpho B:
+ Kháng nguyên: là các phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể
+ Kháng thể: là những phân tử protein do tế bào limpho B tạo ra để chống lại kháng nguyên
+ Cơ chế: chìa khóa - ổ khóa
Tế bào B tiết kháng thể vô hiệu hóa hoạt động của kháng nguyên
- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
⇒ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, virut
Để thể thực khuẩn xâm nhập được vào tế bào chất của vi khuẩn thì thành phần quan trọng nhất trong sự xâm nhập là vật chất di truyền – axit nucleic, mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng thể thực khuẩn. Mà mỗi loại thể thực khuẩn đều phải có một trong hai axit nucleic hoặc là ARN hoặc AND. Cơ chế:
Nhờ enzim cởi vỏ của tế bào giúp virus cởi vỏ, giải phóng axit nucleic.
Virus qua màng tế bào qua cơ chế ẩm bào hoặc nhờ phần vỏ capsit co bóp bơm axit nucleic qua vách tế bào, xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ (vi khuẩn).
Đáp án C
Đáp án C
Để thể thực khuẩn xâm nhập được vào tế bào chất của vi khuẩn thì thành phần quan trọng nhất trong sự xâm nhập là vật chất di truyền – axit nucleic, mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng thể thực khuẩn. Mà mỗi loại thể thực khuẩn đều phải có một trong hai axit nucleic hoặc là ARN hoặc AND. Cơ chế:
- Nhờ enzim cởi vỏ của tế bào giúp virus cởi vỏ, giải phóng axit nucleic.
- Virus qua màng tế bào qua cơ chế ẩm bào hoặc nhờ phần vỏ capsit co bóp bơm axit nucleic qua vách tế bào, xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ (vi khuẩn).
Đáp án C
Đoạn ARN của virut phiên mã ngược thành: 3’ TAXATAXXAAXXX 5’
I. đúng Bình thường: ADN: 3’ XXGTAXAGGXGAAATTGGTTAGGGAGATTTAXT 5’
→ 5’ GGXAUGUXXGXUUUAAUUAAUXXXUXUAAAUGA 3’
Trình tự các axitamin: Met – Ser – Ala – Leu – Thr – Asn – Pro – Ser – Lys
2 bộ ba cùng mã hóa cho axit amin Ser → tính thoái hóa
II. sai. Chèn vào ví trí (3)
XXGTAX AGG XGA AAT TGG TTA GGG ATA XAT AXX AAX XXG ATT TAXT
Bắt đầu từ bộ ba TAX, kết thúc ở bộ ba ATT chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 11 axitamin
III. đúng
+ Bình thường: ADN: 3’ XXGTAX AGG XGA AAT TGG TTA GGG AGA TTT AXT 5’
Bắt đầu từ bộ ba TAX, kết thúc ở bộ ba AXT, chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 8 axit amin.
+ Chèn vào vị trí (1)
XXGTATAX ATA XXA AXX XXA GGX GAA ATTGGTTAGGGA GATTTAXT
Bắt đầu từ bộ ba TAX, kết thúc ở bộ ba ATT chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 6 axitamin
+ Chèn vào vị trí (2)
XXGTAX AGG XGA AAT TAX ATA XXA AXX XTG GTT AGG GAG ATT TAXT
Chưa xuất hiện bộ ba kết thúc, chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có hơn 13 axit amin
+ Chèn vào ví trí (3) có 11 axitamin
IV. đúng
Bình thường: ADN: 3’ XXGTAX AGG XGA AAT TGG TTA GGG AGA TTT AXT 5’
Bắt đầu từ bộ ba TAX, kết thúc ở bộ ba AXT, chuỗi polipeptit hoàn chỉnh tổng hợp bạch cầu sẽ có 8 axit amin.
Thực bào \(\rightarrow\) Hoạt động của Limpho B \(\rightarrow\) Hoạt động của Limpho T
- Khi các vi sinh vật xâm nhập vào mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là sự thực bào thông qua hoạt động của bạch cầu trung tính và bạch cầu mono
- Khi các vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của bạch cầu limpho B (tế bào B)
- Khi vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và lây nhiễm cho các tế bào cơ thể sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limpho T (tế bào T). Các tế bào T nhận diện, tiếp xúc với tế bào bị nhiễm, tiết protein đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào đó