Trong các câu nào không mắc lỗi dùng từ?
a)-Tính nó cũng dễ dàng
-Tính nó cũng dễ dãi
b)-Ông ngồi dậy cho dễ dàng
-Ông ngồi dậy cho dễ chịu
c)-Tình thế không thể cứu vãn nổi
-Tình thế không thể cứu vớt nổi
Phát hiện và chữa lỗi dùng từ cho các câu sau
a) Nó rất ngang tàn
b) Bài toán này hắc búa thật
c) Aanh ấy là người rất kiên cố
d) Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức
e)Hôm qua, bà ngoại biếu em một cuốn sách rất hay
Mình cần gấp ạ! Giúp mình với!! Mình tick cho nè!!! GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính nó cũng dễ dàng
Ông ngồi dậy cho dễ dàng
Tình thế không thể cứu vớt nổi
Ở lứa tuổi học sinh việc học tập là rất nghiêm trọng
Hùng là một người cao ráo
Các câu mắc lỗi lặp từ là:
a) - Tính nó cũng dễ dàng
b) - Ông ngồi dậy cho dễ dàng
c) - Tình thế không thể cứu vớt nổi
d)
- Ở lứa tuổi học sinh việc học tập là rất nghiêm trọng
e) - Hùng là một người cao ráo
Chúc bạn học tốt.
a. Lỗi: "dễ dàng".
Sửa:
- Nó cũng dễ tính.
- Tính nó cũng dễ dãi.
b. Lỗi: dễ dàng.
Sửa: Ông ngồi dậy cho dễ.
c. Lỗi: thiếu từ.
Sửa: Tình thế rất nguy cấp, không thể cứu vãn nổi.
- Lực ma sát giữa phần tiếp xúc giữa thùng hàng và mặt sàn đã ngăn cản chuyển động của thùng hàng (Hình a) khiến nó không thể di chuyển.
- Khi lực đẩy tăng lên (Hình b) mà thùng hàng vẫn không di chuyển là do độ lớn lực đẩy này chưa thắng được lực ma sát.
- Để di chuyển thùng hàng dễ dàng hơn, ta có thể đặt thùng hàng lên xe lăn và đẩy đi.
Một vật nhiễm điện do vật nhận thêm hay mất bớt electron. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát hoặc cho vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện.
Mọi vật đều có thể bị nhiễm điện, không phải các vật dễ bị nhiễm điện thì dễ dàng cho dòng điện đi qua. Nhiều vật cách điện cũng dễ bị nhiễm điện nên lý luận trên là không đúng.
Ví dụ: Một thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện, mặc dù thủy tinh là vật cách điện
A) câu 2
B) câu 2
C) câu 1
A) ngang tàn thành ngang bướng
B) hắc thành hóc
C) cố thành cường
D) tụng thành dạy
E) biếu thành cho