Phân tích phần nghệ thuật sau :
Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Và câu này nữa :
cong cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
giup minh vs, ngày mai kiểm tra r 😭😭😭😭😭😭😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái hay ở đây là
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông :)
Tham khảo:
a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối vs con cái
Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ vs con cái
b) BPNT : Điệp từ ẩn dụ
Tác dụng : Biểu hiện nỗi oan trái của con quốc như những người lao động , người nông dân trong xh phong kiến
so sánh
tác dụng: ví công cha cao cả như núi
ví nghĩa mẹ nhiều như nước biển
Công cha được so sánh với núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển
Biện pháp tu từ so sánh trong câu làm tăng sức gợi hình , gợi cảm .
Biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ là:
+ So sánh "công cha" - núi Thái Sơn
+ So sánh "nghĩa mẹ" - nước ở ngoài biển Đông
1. Từ ghép: ngất trời (từ ghép đẳng lập), biển Đông (TG chính phụ), núi cao + biển rộng (TG chính phụ), ghi lòng (TG chính phụ)
2. Cái này em tự viết được nha
3. ''Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông''
Cho thấy công lao vĩ đại của mẹ với con
Ở câu thơ:
"Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra."
Sử dụng thể thơ: Lục Bát.
Có sử dụng phép đối giữa "cha" với "mẹ", "núi" với "nước", "trời" với "biển".
Điệp từ "như".
Ở câu thơ:
"Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra."
Sử dụng thể thơ: Lục Bát.
Có sử dụng phép đối giữa "cha" với "mẹ", "núi" với "nước", "trời" với "biển".
Điệp từ "như".