ƯCLN của a và b bằng :
a) Số lớn nhất trong 2 số a và b
b) Ước của cả a và b
c) Bằng b nếu a chia hết cho b
d) Bằng a nếu a chia hết cho b
Nhanh lên nha!!!!😭😭😭😭😭😂😂🤣🤣
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(\frac{1}{10}-1\right)\left(\frac{1}{11}-1\right)\left(\frac{1}{12}-1\right)...\left(\frac{1}{99}-1\right)\left(\frac{1}{100}-1\right)\)
\(=\frac{-9}{10}.\frac{-10}{11}.\frac{-11}{12}...\frac{-98}{99}.\frac{-99}{100}\)
\(=-\frac{9.10.11....98.99}{10.11.12...99.100}=-\frac{9}{100}\)
a) \(10.100+35⋮5,9\)
10.100+35
= 1000+35
= 1035
=> \(1035⋮5,9\)
Vậy \(1035⋮5,9\)
b) \(10.100+98⋮2,9\)
= 10.100+98
= 1000+98
= 1098
=> \(1098⋮2,9\)
Vậy \(1098⋮2,9\)
Các số chi hết cho 4 là \(4;8;12;16;....;184\)
Số các số chi hết cho 4 là
\(\left(184-4\right)\div4+1=46\) (số)
Các số chia hết cho 7 là \(7;14;21;...;182\)
Số các số chia hết cho 4 là
\(\left(182-7\right)\div7+1=26\) (số)
Các số chia hết cho 4 và 7
=> Các số chia hết cho 28 là \(28;56;84;112;140;168\)
Số các số chia hết cho 4 và 7 là 6 (số)
Số các số chia hết cho ít nhất một trong hai số 4 và 7 là
\(46+26-6=66\) (số)
` @ H A N `
Các số chi hết cho 4 là
Số các số chi hết cho 4 là
(số)
Các số chia hết cho 7 là
Số các số chia hết cho 4 là
(số)
Các số chia hết cho 4 và 7
=> Các số chia hết cho 28 là
Số các số chia hết cho 4 và 7 là 6 (số)
Số các số chia hết cho ít nhất một trong hai số 4 và 7 là
(số)
bạn vô đường link này đi : https://olm.vn/hoi-dap/detail/51053415727.html
a) Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\left(90^o< 135^o\right)\)
Nên tia OC nằm giữa 1 tia OA và OB
\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AOB}-\widehat{BOC}=135^o-90^o=45^o\)
Vậy \(\widehat{AOC}=45^o\)
b) Vì OD là tia đối của tia OC nên: \(\widehat{COD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COD}-\widehat{COA}=180^o-45^o=135^o\left(1\right)\)
Vì OE là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)
Nên: \(\widehat{COE}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EOD}=\widehat{COD}-\widehat{COE}=135^o\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AOD}=\widehat{EOD}\left(=135^o\right)\)
Xét tam giác ABC ta có
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180\sigma\)
=> \(\widehat{ACB}=70\sigma\)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)= 37,5 độ
+ \(\widehat{BAE}\)= 37,5 độ + 90 độ = 127,5 độ
=> góc AEB = 180 độ - ( 35 độ + 127,5 độ )
=> góc AEB = 17,5 độ
+tam giác DAE vuông tại A có đường trung tuyến AM
=> AM = 1/2 DE => AM = ME = MD
+ AM = ME => tam giác AME cân tại M
=> góc AEM = góc EAM = 17,5 độ
+ góc AMC = góc AEM + góc EAM ( tính chất góc ngoài )
=> góc AMC = 17,5 độ + 17,5 độ = 35 độ
+ \(\widehat{ACB}=\widehat{AMC}+\widehat{CAM}\)=> góc CAM = góc ACB - góc AMC = 35 độ
=> \(\widehat{AMC}=\widehat{CAM}\)
=> tam giác ACM cân tại C ( đpcm )
c) Tam giác ACM cân tại C => AC = CM
góc ABC = góc AMC => tam giác ABM cân tại A
=> AB = AM => AB = ME ( AM = ME )
+ Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC
= ME + MC + BC = BE
=> chu vi tam giác ABC bằng độ dài đoạn BE
Ta đặt \(a^2+4b+3=k^2\)
\(\Leftrightarrow k^2-a^2\equiv3\left[4\right]\)
Mà \(k^2,a^2\equiv0,1\left[4\right]\) nên \(k^2⋮4,a^2\equiv1\left[4\right]\) \(\Rightarrow k⋮2,a\equiv1\left[2\right]\)
Đặt \(k=2l,a=2c+1>b\), ta có \(\left(2c+1\right)^2+4b+3=4l^2\)
\(\Leftrightarrow4c^2+4c+4b+4=4l^2\)
\(\Leftrightarrow c^2+c+1+b=l^2\)
Nếu \(b< c\) thì \(c^2< c^2+c+1+b< c^2+2c+1=\left(c+1\right)^2\), vô lí.
Nếu \(c< b< 2c+1\) thì
\(\left(c+1\right)^2< c^2+c+1+b< c^2+4c+4=\left(c+2\right)^2\), cũng vô lí.
Do vậy, \(c=b\) hay \(a=2b+1\)
Từ đó \(b^2+4a+12=b^2+4\left(2b+1\right)+12\) \(=b^2+8b+16\) \(=\left(b+4\right)^2\) là SCP. Suy ra đpcm.
c, bằng b khi a chia hết cho b