K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

sssssssssssss

5 tháng 1 2017

1 giải

Ta có 17 chia hết cho 17

suy ra 17a+3a+b chia hết cho 17

suy ra 20a+2b chia hết cho 17

rút gọn cho 2

suy ra 10a+b chia hét cho 17 

2 giải

* nếu a-5b chia hết cho 17 thì 10a + b chia hết cho 17

vì a-5b chia hết cho 17 nên 10(a-5b) chia hết cho 17 => 10a-50b chia hết cho 17 => 10a-50b+51b chia hết cho 17 hay 10a + b chia hết cho 17 (1) *

nếu 10a + b chia hết cho 17 thì a-5b chia hết cho 17

vì 10a+b chia hết cho 17 nên 10a + b - 51b chia hết cho 17 => 10a - 50b chia hết cho 17 => 10(a-5) chia hết cho 17 mà (10;17)=1 nên a-5b chia hết cho 17 (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

3 bó tay

6 tháng 11 2017

Câu trả lời hay nhất:  + ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

1 tháng 7 2015

x+3 chia hết cho x-1

x-1 chia hết cho x-1

=> x+3 - (x-1)=4 chia hết cho x-1

  \(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\text{ }\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\text{ }\)

b) 2x -1 chia hết cho 2x-1

=> 2(2x-1)=4x-2 chia hết cho 2x-1

=> 4x+3 - (4x-2)=5 chia hết cho 2x-1

\(2x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\text{ }\)

=> \(x\in\text{ }\left\{1;0;3;-2\right\}\)

1 tháng 7 2015

a) x+3=(x-1)+4 vì x-1 đã chia hết cho x-1 rồi => x+3 chia hết cho x-1 <=> 4 chia hết cho x-1 <=> x-1 thuộc Ư(4) <=> x-1 thuộc (1;2;4) => x thuộc (2;3;5)

b) 4x(x-3) =4x(x-1-2)=4x(x-1)-4x.(-2)=4x(x-1)+4x.2

vì...( như trên) =>x-1 phải thuộc Ư(2 <=> x-1 thuộc (1;2) <=> x thuộc(2;3)

12 tháng 1 2018

+, Nếu 2x+3y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

=> 26x+39y chia hết cho 17

Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17

=> 26x+39y-17x-34y chia hết cho 17

=> 9x+5y chia hết cho 17

+, Nếu 9x+5y chia hết cho 17

Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17

=> 9x+5y+17x+34y chia hết cho 17

=> 26x+39y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

=> 2x+3y chia hết cho 17 ( vì 13 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

Tk mk nha

22 tháng 3 2018

ê đồ dâm dê

24 tháng 11 2018

Ta có:

\(2x+3y⋮17\Leftrightarrow9\left(2x+3y\right)⋮17\) (vì (9, 17) = 1) \(\Leftrightarrow18x+27y⋮17\Leftrightarrow18x+10y+17y⋮17\Leftrightarrow18x+10y⋮17\) (vì \(17y⋮17\)) \(\Leftrightarrow2\left(9x+5y\right)⋮17\Leftrightarrow9x+5y⋮17\) (vì (2, 17) = 1).

Điều ngược lại vẫn đúng, vì khi phân tích ở trên, ta luôn dùng được dấu \(\Leftrightarrow\)

24 tháng 11 2018

Thank you.