K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Do 12 chia a thiếu 2 và 30 chia a dư 2 nên 12+30=42 chia hết cho a. Ta có các ước của a là 1, 2, 3, 6, 7, 21, 42, 14. Thử các giá trị trên thì a =14

Vật a=14.

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 12 2017

trọng nam khinh nữ

mk chỉ biết thế thôi

tk mk nha

^-^

18 tháng 12 2017

bi bat lam no le,bi phan biet giau ngheo,...

5 tháng 12 2017

ko hieu gi ca.

5 tháng 12 2017

Thành ngữ làm chử ngữ: Mưa to gió lớn làm tan hoang cả khu vườn.

Thành ngữ làm vị ngữ:thân em vừa trắng lại vừa tròn bảy nổi ba chìm với nước non

Thành ngữ làm phụ ngữ cho động từ : Nó chạy nhanh như chớp

Thành ngữ làm phụ ngữ cho danh từ: Trong truyện kho báu:Một nắng hai sương là sự vất vả của hai người nông dân

Thành ngữ làm phụ ngữ cho tính từ: tớ cũng chưa biết để nghĩ lại đã

12 tháng 11 2017

mk viết nhầm từ "mẹ" ở câu cuối nhé đấy là từ "mk"

12 tháng 11 2017

 Bài 1 :

  BCNN( a , b ) = 60

Có a = 12

b = ?

Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3

Giờ ta xét 2 trường hợp :

+ 1 : b chia hết cho a

b chia hết cho a

=> BCNN( a , b ) = b

Mà BCNN( a , b ) = 60

=> b = 60

+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 ) 

Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác : 

+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .

=> BCNN( a , b ) = a.b = 60

Thay a = 12 

=> b = 60 : 12 = 5

+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b ) 

+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )

....

Tự tìm các trường hợp khác . 

Bài 2 : Vì a chia hết cho 7 

=> a thuộc B(7)

Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1

=> a + 1 chia hết cho 4 và 6

=> a + 1 thuộc BC( 4,6)

4 = 2^2

6 = 2 . 3

BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12

a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }

=> a = 119 

18 tháng 12 2017

ko bik

Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Tình bạn đồng hành với chúng ta ngay từ khi chúng tamới bước chân vào ngôi trường mần non, rồi nó lại đồng hành với chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Tình bạn luôn là tình cảm vững chắc, nơi ta có thể tin tưởng chia sẻ những niềm vui hay nỗi buồn trong cuộc sống. Những tháng ngày bên bạn bè chắc sẽ là những tháng ngày đẹp nhất của mỗi người và ta sẽ mãi mãi ko thể quên được. Có những lúc ta cảm thấy buồn vì tình bạn ko suôn sẻ, rồi có giận hờn nhau nhưng đó là những thử thách giúp tình bạn của chúng ta trở nên vững chắc hơn. Ta sẽ hiểu được nhau hơn, thông cảm vs nhau hơn. Một tình bạn thực sự đẹp khi nó được xuất phát từ tận trái tim mỗi người.Xin hãy trân trọng những tình bạn trong sáng mà mỗi người đag giữ, hãy biết quan tâm, chia sẻ vs nhau và hãy làm những điều chưa làm được cho bạn bè ngay bây h để có dc những kỉ niệm đẹp trong tuổi học trò của mình.

k mình nha 

những từ đó là : AI ; CHÚNG TA ; NÓ ; MÌNH ; TA . 

15 tháng 6 2023

\(\dfrac{15,6\cdot260-156\cdot26}{15,6\cdot3,3\cdot3,4\cdot2,6}\)

\(=\dfrac{156\cdot\left(260-10\cdot26\right)}{15,6\cdot3,3\cdot3,4\cdot2,6}\)

\(=\dfrac{156\cdot0}{15,6\cdot3,3\cdot3,4\cdot2,6}\)

\(=\dfrac{0}{15,6\cdot3,3\cdot3,4\cdot2,6}\)

\(=0\)

13 tháng 12 2023

a, -15

b, -15

c, -67

d, -100

13 tháng 12 2023

a, -15

b, -15

c, -67

d, -100

Các bạn làm nhanh lên nhé mình đang rất vội và đừng quên trả lời từng bước nhé ! (Phần 1)Câu 1) Tìm số a,b,c cho biết !1)\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\) và \(a^2-b^2=1\)2)\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a^2-b^2+c2^2\)=108Câu  2) Tìm giá trị của các biểu thức sau ?1)\(3\times\left|1-2x\right|-5\)2)\(\left(2^2x^2+1\right)^4-3\)3)\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left(y+2\right)^2+11\)(Lưu ý : Đoạn này các bạn sẽ bị mỏi tay đấy)Câu 3) Tính...
Đọc tiếp

Các bạn làm nhanh lên nhé mình đang rất vội và đừng quên trả lời từng bước nhé ! (Phần 1)

Câu 1) Tìm số a,b,c cho biết !

1)\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\) và \(a^2-b^2=1\)

2)\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và \(a^2-b^2+c2^2\)=108

Câu  2) Tìm giá trị của các biểu thức sau ?

1)\(3\times\left|1-2x\right|-5\)

2)\(\left(2^2x^2+1\right)^4-3\)

3)\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left(y+2\right)^2+11\)

(Lưu ý : Đoạn này các bạn sẽ bị mỏi tay đấy)

Câu 3) Tính số học sinh của các lớp 7a và 7b .Biết lớp 7a ít hơn 7b là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8;9.

Câu 4) Hưởng ứng phong trò nhỏ của liên đội,ba chi đội 6a,6b,6c đã thu được tổng 120kg giấy vụn.Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9;7;8.Hãy tính số giấy vụn thu được của các chi đội thu được ?

Câu 5) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -6 thì y = 3.

A) Tìm hệ số tỉ lệ y đối với x

B) Hãy biểu diễn y theo x và biểu diễn x theo y

C) Tính giá trị của y theo x = \(\dfrac{1}{2}\)

D) Tính giá trị của x khi y = -8

còn tiếp ➜

1
10 tháng 12 2023

Câu 5:

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)

c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)

Câu 3:

Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5

Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)

Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn

Câu 4:

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)

Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)

Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg

1 tháng 2 2019

\(5.\left(x-7\right)-4.\left(x+3\right)=-31\)

\(5x-35-\left(4x+12\right)=-31\)

\(5x-35-4x-12=-31\)

\(5x-4x=-31+35+12\)

\(x=16\in Z\)

VẬY \(x=16\)

1 tháng 2 2019

  5.(x-7)-4.(x+3)=-31

=> 5x-35-4x-12= -31

=> 5x-4x           = -31 + 35 + 12

=> x                   = 16

Vậy x=16

4 tháng 2 2023

\(a,\dfrac{52}{32}=\dfrac{13}{8}\\ \dfrac{55}{65}=\dfrac{11}{13}\\ MSC:104\\ =>\dfrac{13}{8}=\dfrac{13.13}{8.13}=\dfrac{169}{104}\\ \dfrac{11}{13}=\dfrac{11.8}{13.8}=\dfrac{88}{104}\)

\(b,\dfrac{72}{64}=\dfrac{9}{8}\\ \dfrac{54}{81}=\dfrac{2}{3}\\ MSC:24\\ \dfrac{9}{8}=\dfrac{9.3}{8.3}=\dfrac{27}{24}\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{2.8}{3.8}=\dfrac{16}{24}\\ c,\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{12}{30}=\dfrac{2}{5}\\ MSC:15\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{2.5}{3.5}=\dfrac{10}{15}\\ \dfrac{2}{5}=\dfrac{2.3}{3.5}=\dfrac{6}{15}\)

\(d,\dfrac{80}{40}=2\\ \dfrac{45}{63}=\dfrac{5}{7}\\ MSC:7\\ 2=\dfrac{14}{7}\\ e,\dfrac{150}{50}=3\\ \dfrac{100}{200}=\dfrac{1}{2}\\ MSC:2\\ 3=\dfrac{6}{2}\\ f,\dfrac{54}{81}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{69}{93}=\dfrac{23}{21}\\ MSC:21\\ \dfrac{2}{3}=\dfrac{2.7}{3.7}=\dfrac{14}{21}\)

4 tháng 2 2023

\(a.\dfrac{52}{32}\text{=}\dfrac{13}{8};\dfrac{55}{65}\text{=}\dfrac{11}{13}\)

\(\dfrac{13.13}{13.8}\text{=}\dfrac{169}{104};\dfrac{11.8}{13.8}\text{=}\dfrac{88}{104}\)

\(c.\dfrac{24}{36}\text{=}\dfrac{2}{3};\dfrac{12}{30}\text{=}\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{2.5}{3.5}\text{=}\dfrac{10}{15};\dfrac{2.3}{5.3}\text{=}\dfrac{6}{15}\)

\(b.\dfrac{72}{64}\text{=}\dfrac{9.3}{8.3}\text{=}\dfrac{27}{24};\dfrac{54}{81}\text{=}\dfrac{2.8}{3.8}\text{=}\dfrac{16}{24}\)

\(d.\dfrac{80}{40}\text{=}\dfrac{2.63}{63}\text{=}\dfrac{126}{63};\dfrac{45}{63}\)

\(e.\dfrac{150}{50}\text{=}\dfrac{3.2}{2}\text{=}\dfrac{6}{2};\dfrac{100}{200}\text{=}\dfrac{1}{2}\)

\(f.\dfrac{54}{81}\text{=}\dfrac{2.31}{3.31}\text{=}\dfrac{62}{93};\dfrac{69}{93}\)