axit clohiđric phản ứng với canxi cacbonat tạo ra canxi clorua và nước, khí cabon đioxit. Cốc 1 đựng axit clohidric, cốc 2 đựng đá vôi được đặt lên trên cùng đĩa cân thứ nhất. trên đĩa cân thứ hai đặt những quả cân vừa đủ cho cân ở vị trí cân bằng. bỏ cục đá vôi vaod dung dịch axit clohidric. sau 1 thời gian phản ứng, cân ở vị trí nào? giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B. Vì khi cho đá vôi vào dung dịch axit clohiric có phản ứng sinh ra khí cacbon dioxit thoát ra ngoài làm cho khối lượng sẽ giảm đi.
Sau khi phản cho (1) với (2) vào nhau xảy ra phản ứng
HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
Vì khí CO2 bị thoát ra nên khối lượng của bên cân chứa (1), (2) bị giảm xuống, cân nghiêng về phía có quả cân (3).
\(a,m_{HCl}=\dfrac{100.7,3}{100}=7,3\left(g\right)\\ \rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8.100}{100}=9,8\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{x}{27}\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
ban đầu 0,03 0,2
phản ứng 0,03 0,06
sau pư 0 0,14 0,03 0,03 0,03
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (*)
- TH1: Al hết \(\dfrac{x}{27}\)------------------------------------->\(\dfrac{x}{18}\)
- TH2: Al dư 0,1------------------------>0,1
\(b,V_{CO_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
\(c,m_{cốc\left(1\right)}=3+100-0,03.2=102,94\left(g\right)\)
TH1: Al tan hết
\(m_{cốc\left(2\right)}=x+100-\dfrac{x}{18}.2=\dfrac{8x}{9}+100\left(g\right)\)
Do \(m_{cốc\left(1\right)}=m_{cốc\left(2\right)}\)
\(\rightarrow102,94=\dfrac{8x}{9}+100\\ \Leftrightarrow x=3,3075\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=\dfrac{3,3075}{18}.22,4=4,116\left(l\right)\)
- TH2: Al dư
\(m_{cốc\left(2\right)}=x+100-0,1.2=99,8+x\left(g\right)\)
\(\rightarrow102,94=99,8+x\\ \Leftrightarrow x=3,14\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(d,\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,03.111}{102,94}.100\%=3,23\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,14.36,5}{102,94}.100\%=4,96\%\end{matrix}\right.\)
Dự đoán: Kim của cân nghiêng về phía quả cân
Giải thích: Vì do có sự thất thoát CO2 bay ra ngoài nên khối lượng bên đĩa cân A bị giảm đi nhỏ hơn so với đĩa cân B
`Na_2CO_3 + 2HCl -> 2NaCl +CO_2 + H_2O`
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
Cân thứ nhất sẽ nhẹ hơn vì khi xảy ra phản ứng thì một lượng khí cacbondioxi đã thoát ra
\(PTHH:2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)