Tìm \(x\inℤ\)biết:
a) n-6 là bội của n+2
b) 2n+1 là bội của 2n-1
20k card cho bạn nào nhanh tay trả lời đúng nhất nha ( Thời gian: 5 tiếng kể từ lúc đăng bài )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ta có bảng sau:
Kết hợp với điều kiện x,y thuộc Z =>x=8;y=1 x=4;y= -1 x= -2;y=1 x=16,y=0 | ||||||||||||||||||||||||||||||
\((x-7)(xy+1)=9\)
\(\Rightarrow(x-7)(xy+1)=9=3\cdot3=(-3)\cdot(-3)\). Ta có :
Giả sử 1 : \(x-7=3\Rightarrow x=10\)\((\)nhận\()\)
\((xy+1)=3\Rightarrow xy=2\Rightarrow y=\frac{1}{5}\)\((\)loại\()\)
Loại giả thuyết 1 do y không nguyên
Giả sử 2 : \(x-7=-3\Rightarrow x=4\)\((\)nhận\()\)
\((xy+1)=-3\Rightarrow xy=-4\Rightarrow y=-1(\)nhận\()\)
Vậy x = 4 , y = -1
Chúc bạn học tốt :>
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
a) 6 là bội của n+1
=> 6 ⋮ n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;-1;-2;-3}
Lập bảng tìm n :
n+1 | 1 | 2 | 3 | -1 | -2 | -3 |
n | 0 | 1 | 2 | -2 | -3 | -4 |
Vậy n thuộc { 0;1;2;-2;-3;-4}
b) Xét n+1 là bội của 6
=> n+1 thuộc { 0; 6; 12; 18; ... }
=> n thuộc { -1; 5; 11; 17; .... }
Nhớ xét các t/h âm nữa nhé! Nhưng vì bội vô hạn nên chỉ cần thêm 1 - 2 số âm thôi nha ^^
c) 2n+3 là bội của n+1
=> 2n+3 ⋮ n+1
=> 2(n+1) + 1 ⋮ n+1
ta có 2(n+1) ⋮ n+1
=> 1 ⋮ n+1
=> n+1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }
=> n thuộc { 0; -2 }
d) tương tự
a) 6 là bội của n+1 => n+1 là ước của 6
Ư(6)= 1;2;3;6. Ta có bảng: ( bạn tự vẽ bảng nhé )
n+1 1 2 3 6
n 0 1 2 5
Vậy n = 0; 1; 2; 5
b) B(6)= 0;6;12;18;24;30;...... Ta có bảng:
n+1 0 12 18 24 30
n 0 11 17 23 29
Vậy n = 0;5;11;17;23;29;.....
c) ta có bảng:
n 0 1 2 3 4 5 6 7
2n+3 3 5 7 9 11 13 15 17
n+1 1 2 3 4 5 6 7 8
Vậy n = 0.
a) Ta có: n + 7 \(\in\)Ư(n + 8)
<=> n + 8 \(⋮\)n + 7
<=> (n + 7) + 1 \(⋮\)n + 7
<=> 1 \(⋮\)n + 7
<=> n + 7 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng:
n + 7 | 1 | -1 |
n | -6 | -8 |
Vậy ...
b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1
Do n - 5 \(⋮\)n - 5 => 2(n - 5) \(⋮\)n - 5
Để 2n - 9 \(⋮\)n - 5 => 1 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng: tương tự
c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1
Do n - 1 \(⋮\)n - 1 => n(n - 1) \(⋮\)n - 1
Để n2 - n - 1 \(⋮\)n - 1 thì 1 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng: tương tự
d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6
Tương tự
a) n-6 là bội của n+2
=> n-6 chia hết cho n+2
=> n+2-8 chia hết cho n+2
=> (n+2)-8 chia hết cho n+2
=> n+2 chia hết cho n+2 ; -8 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(-8)={-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}
=> n thuộc {-3,-4,-6,-10,-1,0,2,6}
b) 2n+1 là bội của 2n-1
=> 2n+1 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1+2 chia hết cho 2n-1
=> (2n-1)+2 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 chia hết cho 2n-1 ; 2 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}
=>n thuộc {0,-1}