K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

a) Pi-ta-go; Ác-si-mét; Lương Thế Vinh; Gau-xơ

b)(hình ảnh chỉ mang TCMH)


Còn câu c) mình không hiểu đề

1 tháng 8 2017

Năm sinh được sắp xếp theo thứ tự thời gian tăng dần là:

   -624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850

3 tháng 1 2016

Nhà toán học py-ta-go sinh năm 570 TCN hay năm -570
Năm sinh của ông Lương Thế Vinh là:-570+2011=1441
Tick nha 
Phan Nhat Hao
 

3 tháng 1 2016

570 TCN=>-570

Lương Thế Vinh sẽ sinh năm: - 570 + 2011 = 1441

tick mình nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Archimedes: -287;

Đề-các: 1596;

Phéc-ma: 1601;

Py-ta-go: -570;

Ta-lét: -624;

Lương Thế Vinh: 1441.

Ta có \(1601 > 1596 > 1441 > \)\( - 287 >  - 570 >  - 624\) nên ta có năm sinh của các nhà toán học được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 1601;1596;1441; 287 TCN; 570 TCN; 624 TCN.

17 tháng 4 2019

Chọn D

22 tháng 12 2018

Bảng tần số:

Chọn A

1 tháng 1 2023

Lương Thế Vinh sinh năm: -570 + 2011 = 2011 - 570 = 1441.

-570 vì đây là thời gian trước công nguyên

 

12 tháng 11 2019

Chọn A

Giả thuyết Riemann2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với...
Đọc tiếp

Giả thuyết Riemann

2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự.

Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. và theo David Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại.

Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức. Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.

0