định luật truyền thẳng ánh sáng . ứng dụng định luật truyền thẳng ảnh sáng . giải thích các hiện tượng nguyệt thực nhật thực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Là hiện tượng tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường bị lệch so với phương truyền thẳng
-trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
1.- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
2. Gương phẳng: Ảnh ảo không hứng được trên màn và bằng vật _Ứng dụng: Kích thước thật
Gương cầu lồi: Ảnh ảo không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật Ứng dụng: Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn _Gương cầu lõm: Ảnh ảo lớn hơn vật không hứng đk trên màn chắn Ứng dụng:có tác dung biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Trường hợp nào sau đây ko giải thích định luật truyền thẳng ánh sáng
A : tổ trưởng nhìn theo vai cá bạn để so hàng
B : người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng
C : dùng ô che nắng
D : Xạ thủ ngắm bắn
Giải thích : vì dùng ô che nắng không liên quan gì đến định luật trên.
1. Các vật phát ra âm đều dao độg
2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.
3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben
4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt
5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề
6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta
7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.
cách 1 :
kẻ một đg thẳng vuông góc với mặt gương ( nét đứt )
kéo dài đoạn thẳng đó r sau gương
đoạn thẳngtừ vật đến mặt gương sẽ bằng từ ảnh tới gương sau kí hiệu ( lưu ý có kí hiệu bằng nhau )
cách 2
vẽ 1 tia tới bất kì sau đó vẽ tia phản xạ kéo dài
vẽ điểm tới bất kì thứ hai, sau đó vẽ tia phản xạ kéo dài hai tia phản xạ này gặp nhau tại 1 điểm điểm đó chính là ảnh của vật qua gương.
Định luât phản xạ ánh sáng là:
-tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
-Góc phản xạ bằng góc tới.
Từ định luật này ta rút ra những ví dụ trong thực tế.
Vd:Chiếu đèn vào gương ta sẽ nhận được tia phản xạ.
Vd:Qua khe cửa lấy thước kẻ hứng ánh nắng mặt trời thước kẻ sẽ phản xạ lại ánh nắng mặt trời bởi 1 tia phản xạ.
Vd:Bất kỳ ánh sáng nào chiếu vào gương thì đều nhận được tia phản xạ.
Định luật phản xạ ánh sáng:
-Tia phản xạ nằm trong góc mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
-Góc phản xạ bằng góc tới
Tham khảo!
Chọn bài thơ “Bạn tới chơi nhà” – Nguyễn Khuyến
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
a.
- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và câu 7 (vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh.
- Về luật: Luật trắc
- Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6
b. 3 phần
- Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi
- Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi
- Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành
c.
- Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả.
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
+ Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ
+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học
1.VD: cái ly thủy tinh, bể cá,...
2.VD: cái gương, mặt máy laptop, kính chiếu hậu,...
3.VD: ly nước, kính cận, thủy tinh đặc,...