K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quốc kìTên tắtTên chính thứcTên địa phươngThủ đôBản đồ
 Abkhazia[1]Cộng hòa Abkhazia[1]tiếng Abkhaz: Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/;

tiếng Gruzia: აფხაზეთი Apkhazeti;

tiếng Nga: Абхазия Abkhaziya

Sukhumi 
 AfghanistanTiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan[1]Pashto: د افغانستان اسلامي امارات
Dari: امارت اسلامی افغانستان
Kabul 
 Akrotiri và DhekeliaCác khu vực có chủ quyền Akrotiri và DhekeliaEpiskopi 
 Ả Rập Xê ÚtVương quốc Ả Rập Xê Úttiếng Ả Rập: المملكة العربية السعودية‎Riyadh 
 Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtCác tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấttiếng Ả Rập: دولة الإمارات العربية المتحدة‎Abu Dhabi 
 Armenia[2]Cộng hòa Armeniatiếng Armenia: Հայաստանի ՀանրապետությունYerevan 
 Azerbaijan[2]Cộng hòa Azerbaijantiếng Azerbaijan: Azərbaycan RespublikasıBaku 
 Ấn ĐộCộng hòa Ấn Độtiếng Hindi: भारत गणराज्य Tamil: இந்திய குடியரசுNew Delhi 
 Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh[3]Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc AnhDiego Garcia 
 BahrainVương quốc Bahraintiếng Ả Rập: مملكة البحرين‎Manama 
 BangladeshCộng hòa Nhân dân BangladeshBengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশDhaka 
 BhutanVương quốc BhutanDzongkha: Thimphu 
 BruneiNhà nước Brunei DarussalamMã Lai: Negara Brunei Darussalam

chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام‎

Bandar Seri Begawan 
 CampuchiaVương quốc CampuchiaKhmer: Phnom Penh 
 Quần đảo Cocos (Keeling)[4]Lãnh tổ Quần đảo Cocos (Keeling) (thuộc Úc)Đảo Tây 
 Đài Loan[5]Trung Hoa Dân QuốcPhồn thể: 中華民國Đài Bắc 
 Georgia/Gruzia[2]Cộng hòa Georgiatiếng Gruzia: საქართველოTbilisi 
 Đảo Giáng sinh[4]Lãnh thổ Đảo Giáng sinh (thuộc Úc)Flying Fish Cove 
 Hồng Kông[6]Đặc khu hành chính Hồng KôngPhồn thể: 中華人民共和國香港特別行政區
Tiếng Anh: Hong Kong Special Administrative Region of the People's Republic of China
Hồng Kông 
 Indonesia[7]Cộng hòa Indonesiatiếng Indonesia: Republik IndonesiaJakarta 
 IranCộng hòa Hồi giáo IranBa Tư: جمهوری اسلامی ايرانTehran 
 IraqCộng hòa Iraqtiếng Ả Rập: جمهورية العراق‎
Kurdish: كۆماری عێراق
Baghdad 
 IsraelNhà nước Israeltiếng Hebrew: יִשְרָאֵל‎
tiếng Ả Rập: إسرائيل‎
Jerusalem 
 JordanVương quốc Hashemite Jordantiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشميه‎Amman 
 Kazakhstan[2]Cộng hòa Kazakhstantiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы
tiếng Nga: Республика Казахстан
Astana 
 KuwaitNhà nước Kuwaittiếng Ả Rập: دولة الكويت‎Kuwait City 
 KyrgyzstanCộng hòa KyrgyzstanKyrgyzstan: Кыргыз Республикасы
tiếng Nga: Кыргызская Республика
Bishkek 
 LàoCộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoLào:ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວVientiane 
 LibanCộng hòa Li-băngtiếng Ả Rập: الجمهورية اللبنانية‎Beirut 
 Ma Cao[6]Đặc khu hành chính Ma CaoHoa ngữ: 中華人民共和國澳門特別行政區
Tiếng Bồ Đào Nha: Região Administrativa Especial de Macau da República Popular da China
Ma Cao 
 MalaysiaMalaysiatiếng Mã Lai: مليسيا
Giản thể tự:马来西亚
Phồn thể:馬來西亞
Kuala Lumpur 
 MaldivesCộng hòa MaldivesDhivehi: ދިވެހިރާއްޖޭގެ ޖުމުހޫރިއްޔާMalé 
 Mông CổMông Cổ Quốctiếng Mông Cổ: Монгол улс, Ulan Bator 
 MyanmarCộng hòa Liên bang Myanmartiếng Miến Điện: {{{1}}}:Pyi-daung-zu Myan-ma Naing-ngan-dawNaypyidaw 
 Nagorno-Karabakh[2][1]Cộng hòa Artsakh[1]tiếng Armenia: Լեռնային Ղարաբաղ Հանրապետություն

tiếng Armenia: Արցախի Հանրապետություն Arts'akhi Hanrapetut’yun (tên mới)

Stepanakert 
 Nam Ossetia[1]Cộng hòa Nam Ossetia[1]tiếng Ossetia: Хуссар Ирыстон, Khussar Iryston;

tiếng Gruzia: სამხრეთ ოსეთი, Samkhret Oseti;

tiếng Nga: Южная Осетия, Yuzhnaya Osetiya

Tskhinvali 
 NepalCộng hòa Dân chủ Liên bang NepalNepal: संघीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपालKathmandu 
 Nhật BảnNhật Bảntiếng Nhật: 日本国Tokyo 
 OmanVương quốc Hồi giáo Omantiếng Ả Rập: سلطنة عُمان‎Muscat 
 PakistanCộng hòa Hồi giáo PakistanUrdu: اسلامی جمہوریہ پاکستانIslamabad 
 PalestineNhà nước PalestineTiếng Ả Rập: دولة فلسـطينJerusalem 
 PhilippinesCộng hòa PhilippinesPhilippines: Republika ng PilipinasManila 
 QatarNhà nước Qatartiếng Ả Rập: دولة قطر‎Doha 
 SingaporeCộng hòa SingaporeTiếng Anh: Republic of Singapore
tiếng Mã Lai: Republik Singapura
Giản thể tự: 新加坡共和国
Tamil: சிங்கப்பூர் குடியரசு
Singapore City 
 Bắc Síp[2][1]Cộng hòa Bắc Síp thuộc Thổ Nhĩ Kỳtiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kuzey Kıbrıs Türk CumhuriyetiLefkoşa 
 Síp[2]Cộng hòa Síptiếng Hy Lạp: Κυπριακή Δημοκρατία
tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kıbrıs Cumhuriyeti
Nicosia 
 Sri LankaCộng hòa Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa

Sri Lanka

Sinhala: 
Tamil: இலங்கை ஜனநாயக சமத்துவ குடியரசு
Sri Jayawardenapura-Kotte 
 SyriaCộng hòa Ả Rập Syriatiếng Ả Rập: جمهورية سوريا العربية‎Damascus 
 TajikistanCộng hòa Tajikistantiếng Tajik: Ҷумҳурии ТоҷикистонDushanbe 
 Thái LanVương quốc Thái LanThái: ราชอาณาจักรไทยBăng Cốc 
 Đông Timor[7][8]Cộng hòa Dân chủ Đông TimorTetum: Repúblika Demokráa Timór Lorosa'e
tiếng Bồ Đào Nha: República Democráa de Timor-Leste
Dili 
 Thổ Nhĩ Kỳ[2]Cộng hòa Thổ Nhĩ KỳThổ Nhĩ Kỳ: Türkiye CumhuriyetiAnkara 
 Triều TiênCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiêntiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국Bình Nhưỡng 
 Hàn QuốcĐại Hàn Dân Quốctiếng Triều Tiên: 대한민국Seoul 
 Trung Quốc[9]Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiản thể tự: 中华人民共和国Bắc Kinh 
 TurkmenistanTurkmenistantiếng Turkmen: TürkmenistanAshgabat 
 UzbekistanCộng hòa Uzbekistantiếng Uzbek: O‘zbekiston RespublikasiTashkent 
 Việt NamCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Namtiếng Việt: Việt NamHà Nội 
 YemenCộng hòa Yementiếng Ả Rập: الجمهورية اليمنية‎San‘a’ 
24 tháng 9 2021

Hơn 30 nc r bn ơi 

1 tháng 1 2019

Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc...

2 tháng 1 2019

Nhật Bản, Hàn Quốc,...

Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và Hồng Kông 

22 tháng 1 2022

 là Hàn QuốcĐài LoanSingapore và Hồng Kông 

25 tháng 12 2021

Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng thứ 2 thế giới và là nước có kinh tế – xã hội phát triển toàn diện.

4 tháng 1 2021

Phong trào phát triển mạnh,lan rộng khắp châu Á:Đông Nam Á,Đông Bắc Á,Nam Á...

Tiêu biểu:Trung Quốc,Việt Nam,Ấn Độ,...

*Nguyên nhân:

-Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917

-Hậu quả của CTTGT1 và khủng hoảng kinh tế 1929-1933

*Nét mới:+Giai cấp công nhân tham gia đấu tranh và ngày càng trưởng thành

+Đảng cộng sản thành lập,lãnh đạo cách mạng.

4 tháng 1 2021

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Like nhe bn

10 tháng 5 2023

Trung Quốc:

Tên nước: nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (The People's Republic of China)

  • Ngày quốc khánh: 1/10/1949
  • Thủ đô: Bắc Kinh
  • Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm ở phần nửa phía Bắc của Đông bán cầu, phía Đông Nam đại lục Á-Âu, phía Đông và giữa châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương.
  •  Diện tích: 9,6 triệu km2
  •  Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô. Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,7 độ C, tháng 7 là 26 độ C. Ba khu vực được coi nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh.
  • Dân số: hơn 1,3 tỷ người.
  • Dân tộc: Trung Quốc có 56 dân tộc. Dân tộc Hán là chủ yếu, các dân tộc thiểu số (chiếm 6% dân số cả nước và phân bố trên 50-60% diện tích toàn quốc)
  • Hành chính: gồm 31 tỉnh, thành phố, trong đó có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung ương. Ngoài cấp hành chính Trung ương, Trung Quốc còn có 4 cấp hành chính gồm tỉnh, địa khu, huyện, xã.
  • Đơn vị tiền tệ: Đồng Nhân dân tệ có đơn vị là Yuan (Nguyên), 1 Y= 10 jiao (hào) = 100 fen (xu).
  • Tôn giáo: Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, Thiên chúa giáo.
  • Ngôn ngữ: Tiếng Hán phổ thông lấy âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn
  • Nhật Bản:Nhật Bản là một quốc gia hải đảo, nằm ở vùng đông Á, châu Á trên biển Thái Bình Dương. Quốc gia này giáp với rìa đông của biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc và vùng viễn đông của Nga. 377.972,28 km2, xếp hạng 62 thế giới.
  • Chúc bạn học tốt
9 tháng 6 2023

Ấn Độ :

Tên nước : Cộng hòa Ấn Độ (Republic of India)

Thủ đô : New Delhi

Ngày độc lập : 15/8/1947

Diện tích : 3.287.263 km2

Dân số : 1.428 tỷ người

Tôn giáo chính : Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Tích-khắc giáo

Đơn vị tiền tệ : Rupee (INR)

Ngôn ngữ : Tiếng Hindi, Tiếng Anh

Hành chính : Gồm 36 bang, trong đó có 28 bang và 8 lãnh thổ liên bang

Khí hậu : Có 4 mùa, mùa đông (tháng 12, tháng 1 và tháng 2), mùa hè (tháng 3, tháng 4 và tháng 5), mùa mưa gió mùa (tháng 6 đến tháng 9) và mùa mưa hậu (tháng 10 đến tháng 11).

Dân tộc : Ấn Độ có 400 dân tộc. Dân tộc Ấn-Aryan ( chiếm 72%dân số)

Maldives

Thủ đô : Male

Ngày độc lập : 26/7/1965

Dân số : Gần 600.000 người

Ngôn ngữ : tiếng Dhivedi

Tôn giáo : Maldives chỉ coi Hồi giáo là tôn giáo quốc gia

1 tháng 1 2019

1. Nhật bản

2.Việt Nam

3.Thái Lan

4.Unknown

5.Unknown

6.Unknown

Đoán rờ thui vì tui mới lớp 7

12 tháng 10 2017

+ 6 siêu đô thị ở Châu Mĩ: Lốt An-giơ-lét, Xao Pao-lô, Niu I-ooc, Bu-ê-nốt Ai-rét, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Mê-hi-cô Xi-ti.

+ 12 siêu đô thị ở Châu Á: Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ-un, Tô-ki-ô, Mum-bai, Côn-ca-ta, Thượng Hải, Gia-cac-ta, Ca-ra-si, Niu Đê-li, Ô-xa-ca Cô-bê, Ma-li-na.

+ 3 siêu đô thị ở Châu Âu: Luân Đôn, Pa-ri, Mat-xcơ-va

+ 2 siêu đô thị ở Châu Phi: Cai-rô, La-gốt.

30 tháng 11 2017

Kể tên 4 siêu đô thị lớn ở châu âu

23 tháng 3 2016

- Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển, dọc các sông lớn

- Tô-ki-ô, Bắc Kinh, Thượng Hải, Ma-ni-la, Niu-đê-li, Mum-bai….

25 tháng 3 2016

 

Các đô thị của châu Á thường phân bố ở ven biển,dọc các con sông lớn.

Các siêu đô thị ở châu Á: Bắc Kinh,Tô-ki-ô,Thượng Hải,Ma-ni-la,Mum-bai,Niu-dê-li,...

 

I. TRẮC NGHIỆM1. Diện tích phần đất liền của Châu Á là bao nhiêu?2. Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?3. Đồng bằng Ấn- Hằng phân bố ở phía nào của châu Á?4. Châu Á tiếp giáp với mấy đại dương ? Kể tên.5. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các sông nào ?6. Châu Á tiếp giáp với mấy châu lục ? kể tên.7. Ở Châu Á có những kiểu khí hậu phổ biến nào?8. Từ Bắc xuống Nam Châu Á có mấy đới khí hậu?9....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

1. Diện tích phần đất liền của Châu Á là bao nhiêu?

2. Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?

3. Đồng bằng Ấn- Hằng phân bố ở phía nào của châu Á?

4. Châu Á tiếp giáp với mấy đại dương ? Kể tên.

5. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các sông nào ?

6. Châu Á tiếp giáp với mấy châu lục ? kể tên.

7. Ở Châu Á có những kiểu khí hậu phổ biến nào?

8. Từ Bắc xuống Nam Châu Á có mấy đới khí hậu?

9. Đới khí hậu cực và cận cực phân bố ở phía nào của Châu Á?

10. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

11. Quốc gia nào có số dân đông nhất Châu Á ?

12. Dân cư khu vực Đông Á thuộc chủng tộc nào?

13. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do đâu?

14. Quốc gia nào hiện nay có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh?

15. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?

16. Quốc gia nào là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Trình bày đặc điểm sông ngòi của các khu vực Châu Á

Câu 2: Những thành tựu về nền công nghiệp và dịch vụ của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Những thành tựu về nền công nghiệp và dịch vụ của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?

Câu 4: Dựa vào tập bản đồ địa lí 8 …..

3
13 tháng 12 2021

Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?

Tên Là Hymalaya

13 tháng 12 2021

C4:

Châu Á tiếp giáp với các đại duơng :

+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương
+ Phía Nam giáp Ấn Độ Dương