K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

k biết

30 tháng 11 2018

ahihi

e mới học lớp 1

29 tháng 3 2016

Giả sử 4m+2014n chia hết cho 3

Ta lập tổng: 5m+2n+4m+2014n=(5m+4m)+(2n+2014n)=9m+2016n chia hết cho 3

Mà 5m+2n chia hết cho 3 suy ra 4m+2014n chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

29 tháng 5 2018

a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:

3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7

b) Thay m = -1 và n = 2 ta được 

7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.


 

19 tháng 8 2016

a/ (4n - 2)(4n + 8) = 2(2n - 1)4(n + 2)= 8(2n - 1)(n+2) cái này chia hết cho 8

19 tháng 8 2016

b/ 2n(2n + 6) = 4n(n+3) chia hết cho 4

28 tháng 8 2021

\(A=n\left(2n-3\right)-2n\left(n+2\right)\)

\(A=n\left(2n-3-2n-4\right)\)

\(A=-7n\)

\(\Rightarrow A\text{ }⋮\text{ }7\)

28 tháng 8 2021

n(2n-3)-2n(n+2)

=2n2-3n-2n2-4n

= - 7n

Mà -7n ⋮ 7 với mọi n

vậy n(2n-3)-2n(n+2) luôn chia hết cho 7 với mọi n

k mình nha

2 tháng 1 2019

a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :

2n + 7 ⋮ n + 1

2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1

Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }

Vậy........ 

2 tháng 1 2019

\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)

\(\Rightarrow n=5-1\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)