Văn hóa và tôn giáo của Phương Đông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,… Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với Ấn Độ giáo (từ Ấn Độ), Phật giáo (từ Ấn Độ và Trung Quốc). Trong đó, các quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đều có tín ngưỡng Thần-vua (Chăm-pa, Chân Lạp,…). VD: thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, Borobudur (Indonesia), Angkor Wat (Campuchia),… tục té nước vào Phật để cầu mưa vào dịp Tết ở Cam-pu-chia
– Về Phật giáo: Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. Theo một số nhà nghiên cứu lịch sử, Phật giáo lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên.
– Việt Nam: Phật giáo du nhập vào quãng những năm 194-195 và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời đó là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
– Inđônêxia: Phật giáo Đại thừa có mặt từ rất sớm, quãng thế kỷ I. Phật giáo phát triển rực rỡ thời kỳ quốc gia Srivijaya và ngôi chùa Borobudur là biểu tượng của kiến trúc Phật giáo nổi tiếng của cả khu vực thời đó. Đến thế kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa xuất hiện thay thế Phật giáo Đại thừa.
– Thái Lan là quốc gia Phật giáo lớn nhất Đông Nam á, Phật giáo Tiểu thừa có mặt quãng thế kỷ sau công nguyên ở Campuchia quãng thế kỷ V và Lào, châm hơn, quãng thế kỷ VII và chính thức Phật giáo có ảnh hưởng rộng lớn từ giữa thế kỷ XIV.
Phật giáo đã trở thành tư tưởng chính thống của nhiều quốc gia và là quốc giáo ở một số nước Đông Nam á.
Câu 17: Thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
+ Đạo Hồi, Kitô giáo được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chữ viết
- Chữ viết dựa trên chữ viết của Ấn Độ và chữ viết dựa trên chữ viết của Trung Quốc được sử dụng phổ biến.
Ảnh hưởng của những thành tựu văn hóa đó đến hiện nay
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo vẫn là hai tôn giáo lớn nhất ở Đông Nam Á.
+ Các tín ngưỡng và phong tục tập quán của các tôn giáo này vẫn được gìn giữ và phát huy trong đời sống xã hội.
- Chữ viết
+ Chữ viết của Đông Nam Á vẫn được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội.
Câu 18: Tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang
- Kinh tế
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu.
+ Thủ công nghiệp phát triển đáng kể.
+ Thương mại phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội
+ Có sự phân chia giai cấp rõ rệt.
Câu 19: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
-Sự hình thành
+ Do sự phát triển của nền kinh tế, xã hội, các quốc gia phong kiến bắt đầu hình thành ở Đông Nam Á.
- Sự phát triển
+ Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
Câu 21: Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia
- Bằng chứng
+ Kinh tế:
--Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, lúa nước trở thành cây trồng chủ yếu.
--Thủ công nghiệp phát triển, nổi tiếng với các nghề dệt vải, đúc đồng, chạm khắc gỗ,...
--Thương mại phát triển mạnh mẽ, Campuchia trở thành một trung tâm thương mại sầm uất ở Đông Nam Á.
+Văn hóa:
-- Phật giáo phát triển mạnh mẽ, Angkor Wat là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng nhất thế giới.
-- Văn học, nghệ thuật phát triển rực rỡ, có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật nổi tiếng.
Câu 17:
*, Những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI:
- Tín ngưỡng - tôn giáo:
+, Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, như: Lan Xang, Campuchia,…
+, Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ khoảng thế kỉ XI – XIII.
- Chữ viết: cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng, trên cơ sở tiếp thu chữ viết của Ấn Độ hoặc Trung Quốc, ví dụ:
+, Chữ Thái ra đời trên cơ sở chữ Phạn (Ấn Độ).
+, Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán (Trung Quốc).
Câu 18:
*, Tình hình kinh tế - xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang:
- Về kinh tế:
+, Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản khá phát triển;
+, Cư dân Lan Xang đã có sự trao đổi, buôn bán với nước ngoài;
+, Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc.
- Về xã hội:
+, Vương quốc Lan Xang được chia thành các mường, có quan đứng đầu, lực lượng quân đội do nhà vua chỉ huy.
+, Dân cư trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.
+, Lan Xang giữ quan hệ hoà hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt nhưng cương quyết chiến đấu chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược.
- Nhận xét: dưới thời Lang Xang, Lào là một vương quốc thịnh trị, đời sống nhân dân thanh bình, ấm no, sung túc.
Câu 19:
a, Những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX:
- Về tư tưởng - tôn giáo:
+, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.
+, Phật giáo tiếp tục phát triển, và thịnh hành nhất dưới thời Đường.
- Về sử học:
+, Từ thời Đường, cơ quan ghi chép lịch sử được thành lập.
+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực lục, Tứ Khố Toàn Thư,...
- Về văn học:
+, Văn học thời phong kiến Trung Quốc rất đa dạng, phong phú với nhiều thể loại như Thơ Đường, Kịch Nguyên, tiểu thuyết chương hồi thời Minh - Thanh,…
+, Thời Đường xuất hiện nhiều tác giả, nhà thơ nổi tiêng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am, La Quán Trung, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần,…
b, Văn hóa Trung Quốc đã có những đóng góp trọng cho lịch sử nhân loại:
- Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng không chỉ với Trung Quốc mà còn ảnh hưởng đến nhiều nước ở châu Á như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam. Chi phối các lĩnh vực, chính trị, xã hội văn hóa nghệ thuật.
- Tứ đại phát minh: la bàn, nghề in, nghề làm giấy, thuốc súng đã ảnh hưởng quan trọng đến văn minh nhân loại, thuốc súng, la bàn còn được truyền bá sang phương Tây.
- Các tác phẩm văn sử học, công trình nghệ thuật ngoài việc có ảnh hưởng đến bên ngoài, còn được giữ gìn đến tận ngày nay.
- Các đóng góp của văn hóa Trung Quốc đã đóng góp thêm tri thức, sự phong phú đa dạng vào nền văn hóa nhân loại.
Câu 20:
a, Sự hình thành:
- Trên cơ sở các vương quốc phong kiến được hình thành ở giai đoạn trước, từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc này tiếp tục phát triển.
+, Ở lưu vực sông I-ra-oa-đi, vương quốc pa-gan mạnh lên và thống nhất lãnh thổ;
+, Ở lưu vực sông Chao-phray-a là sự hiện diện của Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a;
+, Trên bán đảo Đông Dương, các vương quốc Đại Việt, Chăm-pa, Cam-pu-chia phát triển cường thịnh;
+, Vương quốc Sri Vi-giay-a trở thành quốc gia hùng mạnh trên đảo Xu-ma-tra.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á, đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều vương quốc mới, như vương quốc Su-khô-thay, A-út-thay-a, vương quốc Lan Xang, vương triều Mô-giô-pa-hít, vương quốc Ma-lắc-ca,…
b, Sự phát triển:
- Chính trị: bộ máy nhà nước được củng cố, luật pháp được hoàn thiện.
- Kinh tế: phát triển khá thịnh đạt trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Xã hội: ổn định, đạt được nhiều thành tựu trên lĩnh vực văn hóa.
Câu 21:
- Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhất của Vương quốc Cam-pu-chia. Dưới thời kì này, Vương quốc Cam-pu-chia trở thành một trong những quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á.
- Biểu hiện của sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ăng-co:
- Về chính trị:
+, Đất nước được thống nhất, ổn định;
+, Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh.
+, Tiến hành các cuộc tấn công quân sự ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ,
- Về kinh tế:
+, Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhiều kênh mương được xây để dự trữ và điều phối nước tưới.
- Vì vậy, có thể nói rằng: "Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia".
(LƯU Ý: có tham khảo tài liệu)
NỘI DUNG
- Thành tựu về chữ viết:
+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước
+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.
+ Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.
Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã:
- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình.
- Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
- Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…
Tham khảo
Nguyên nhân:
- Sự phản đối và phản kháng với những thực hành và quy định truyền thống của tôn giáo hiện tại.
- Sự phản ứng với sự tham nhũng, bất công, và sự lạm dụng quyền lực trong các tổ chức tôn giáo.
Nội dung:
- Tìm kiếm sự cải cách và đổi mới trong các quy tắc, giáo lý, và thực hành tôn giáo.
- Khuyến khích sự tự do tư tưởng, sự đa dạng tôn giáo, và sự công bằng trong xã hội.
- Đề cao vai trò của cá nhân và quyền tự do cá nhân trong việc tìm kiếm và thể hiện tôn giáo.
Tác động:
- Gây ra sự chia rẽ và tranh cãi trong cộng đồng tôn giáo.
- Tạo ra sự thay đổi và đổi mới trong các quy tắc và thực hành tôn giáo.
- Góp phần vào sự phát triển của các phong trào tôn giáo mới và sự đa dạng tôn giáo.
Từ khi xã hội loài người xuất hiện trên trái đất, các phát kiến để tự đấu tranh sinh tồn của con người. Xã hội xuất hiện, các bộ tộc, thị tộc cứ lớn mạnh lên. Với sự xuất hiện nhà nước với nhiều lo toan quản lý đời sống, các niềm tin. Việc trao đổi hàng hóa xuất hiện ngày càng nhiều, tạo ra các phong tục cần được trao đổi và bổ sung cho mình. Con đường Tơ lụa trải dọc từ Đông sang Tây, đi bằng ngựa, lạc đà. Mở rộng buôn bán bằng đường thủy qua nước láng giềng. Những cuộc chiến tranh tranh giành lãnh thổ, gây nên sự mất đi và xuất hiện một nhà nước mới. Các điều kiện đó đã đủ điều kiện chứng minh cho văn hóa của Phương đông là tinh hoa và phong phú.