Sâu bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng.Trình bày phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
❏ Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân
Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…
❏ Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích
+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh
❏ Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.
tk
- tác hại:
Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân
Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…
- Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích
+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh
Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.
Câu 1 :
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
- Ví dụ : Bón thúc cho cây ăn quả hàng năm thường bón thúc 2 – 3 lần vào giai đoạn sau khi thu hoạch ( chủ yếu bón đạm), trước khi ra hoa ( đạm và lân), và khi quả mới hình thành còn nhỏ ( đạm và kali). Giai đoạn từ khi chuẩn bị ra hoa đến khi quả đang lớn nên phun thêm phân bón qua lá.
- Ví dụ : Bón lót cho cây lúa trước khi gieo trồng.
Câu 2:
- Muốn có giống cây trồng tốt cần đạt những tiêu chí :
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có chất lượng tốt.
+ Có năng suất cao và ổn định.
+ Chống, chịu được sâu, bệnh.
- Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là lấy những giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.
✱Nguyên tắc:
Phòng là chính
Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc
Sử dụng tổng hợp các biện pháp
✱Các biện pháp:
-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại
-Biện pháp thủ công
-Biện pháp hóa học
-Biện pháp sinh học
-Biện pháp kiểm dịch thực vật
✱Bạn cứ ghi làkiểm dịch thực vật là OK
Thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật trong gieo trồng , chăm sóc và phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng giúp cây phát triển tốt, khỏe mạnh và cho năng suất cao.
các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
- biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
- biện pháp thủ công
- biện pháp hóa học
- biện pháp sinh học
- biện pháp kiểm dịch thực vật
- Làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
- Vệ sinh đồng ruộng.
Có 4 biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
2.Biện pháp thú công.
3.Biện pháp hóa học.
4.Biện pháp sinh học.
5.Biện pháp kiểm dịch thực vật.
– Biện pháp hóa học:
+ Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.
Thời vụ là khoảng thời gian nhất định thích hợp với một loại cây nào đó, trong thời gian này cây sinh trưởng và phát triển tốt thì đó gọi là thời vụ.
Căn cứ vào các yếu tố như:
+ khí hậu
+ loại cây trồng
+ tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi địa phương.
Tác hại :
- Sâu bệnh làm cho cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm hoặc thậm chí không cho thu hoạch
Phương pháp phòng trừ :
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
- Biện pháp thủ công:
+ Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.
- Biện pháp hóa học:
+ Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.
- Biện pháp sinh học:
+ Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.
+ Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật:
+ Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.
+ Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.