chứng tỏ rằng A=1+2+2^2+2^3+.....+2^38+2^39 LÀ HỢP SỐ MONG MN GIÚP MK NHA!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn làm như vầy cũng đúng nè:
A=1+2+22+23+......+238+239
A=(1+2)+(22+23)+......+(238+239)
A=(1x1+1x2)+(22x1+22x2)+.......+(238x1+238x2)
A=1x(1+2) +22x(1+2) +.......+238x(1+2)
A=1x3 +22x3 +.......+238x3
A=3x(1+22+......+238)
Suy ra A chia hết cho 3 nên A là hợp số
Vậy A là hợp số.
Bạn ghép hai số liền nhau lại ví dụ [1+2] rồi sẽ chứng tỏ A chia hết cho 3
Từ 20 \(\rightarrow\) 239 có 40 số hạng.
Nhóm 2 số hạng thành 1 nhóm, ta có:
40 : 2 = 20 (nhóm)
Viết: A = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (238 + 239)
= 3 + 22(1 + 2) + ... + 238(1 + 2)
= 3 + 22. 3 + ... + 238. 3
= 3(1 + 22 + ... + 238)
\(\Rightarrow\) A \(⋮\) 3 và A > 3 \(\Rightarrow\) A là hợp số.
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)
\(A=2^0+2^2\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+2^6\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+...+2^{36}\left(1+2^1+2^2+2^3\right)\)
\(A=2^0+2^2.15+2^6.15+...+2^{36}.15\)
\(A=2^0+15\left(2^2+2^6+...+2^{36}\right)\)
\(2^0+15=16\)=> 16 là hợp số
\(\Leftrightarrowđpct\)
Địa chỉ mua bimbim : Số 38 đường NGuyễn Cảnh Chân TP Vinh Nghệ AN
b) Ta thấy 24k có tận cùng là 6, 24k+1 có tận cùng là 2, 24k+2 có tận cùng là 4, 24k+3 có tận cùng là 8.
Do 21 = 4.5 + 1 nên 221 có tận cùng là 2.
74k có tận cùng là 1, 74k+1 có tận cùng là 7, 74k+2 có tận cùng là 9, 74k+3 có tận cùng là 3.
Do 39 = 4.9 + 3 nên 739 có tận cùng là 3.
Vậy nên 221 + 739 có tận cùng là 5 hay 221 + 739 chia hết 5.
Ta có ngay 221 + 739 > 5 nên 221 + 739 là hợp số.
Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}\le\frac{2022}{2021^2}\) (với \(k\)là số tự nhiên bất kì)
Ta có:
\(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)
\(\le\frac{2022}{2021^2}+\frac{2022}{2021^2}+...+\frac{2022}{2021^2}=\frac{2022}{2021^2}.2021=\frac{2022}{2021}\)
Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}>\frac{2022}{2021^2+2021}=\frac{2022}{2021.2022}=\frac{1}{2021}\)với \(k\)tự nhiên, \(k< 2021\))
Suy ra \(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)
\(>\frac{1}{2021}+\frac{1}{2021}+...+\frac{1}{2021}=\frac{2021}{2021}=1\)
Suy ra \(1< A\le\frac{2022}{2021}\)do đó \(A\)không phải là số tự nhiên.
Đặt 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k+2 (k thuộc N*)
2k+2=2(k+1);
=>k+1 và 2 là U của 2k+2
có 2k =2k
=>k và 2 là ước của 2k
Lại có k và k+1 là 2 số TN liên tiếp
=>UC(k;k+1)=1
=>UC(2k+2;2k) là 1 và 2
Bạn có:
A = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (238 + 239) = (1 + 2) + 22(1 + 2) + ... + 238(1 + 2) = (1 + 2)(1 + 22 + 24 + ... + 238) = 3(1 + 22 + 24 + ... + 238)
Mà A = 3(1 + 22 + 24 + ... + 238) chia hết cho 3, đồng thời do (1 + 22 + 24 + ... + 238) > 1 nên A > 3
=> A là hợp số
tại sao A=3(1+2+........
z lại đâu hỏi chia hết cho 3 đâu