Bài 1: Cho a là số nguyên dương, b là số nguyên âm. Hãy so sánh |a| và |b| trong các trường hợp sau:
a/ a+b là một số nguyên dương b/ a+b là một số nguyên âm
Bài 2: Căn cứ vào quy tắc cộng 2 số nguyên. Hãy xác định điều kiện mà các số nguyên a và b( khác 0) phải thoả mãn trong mỗi trường hợp sau:
a/ a+b= |a|+|b| b/ a+b=-(|a|+|b|) c/ a+b=|a|-|b|
d/ a+b=-(|a|-|b|) e/ a+b=|b|-|a| g/ a+b=-(|b|-|a|)
Bài 3: Tìm số nguyên a, biết:
a/ a+|a|=2 b/ a+|a|=10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu ai không biết thì mình gửi đáp án nha !!
Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0 vào chỗ .... sau:
a) Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là số nguyễn âm
VD : (-3) + (-5) = -8
b) Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là số nguyên dương.
VD : 3 - (-2) = 3 + 2 = 5
c) Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là số nguyễn âm.
VD : (-6_ - 3 = (-6) + (-3) = -9
d) Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là số 0
VD : (-3) + 3 = 0
Bài 2 : Tính các tổng sau :
a)( -75) + ( -35) c) (+275) + (- 25 )
= - (75 + 35) = + (275 – 25)
= - 110 = 250
b)( -125) + 30 d) ( -90) + ( - 37)
= (-125) + 30 =- (90 + 37)
= -(125 – 30) = - 127
= - 95
Bài 3: Tính các hiệu sau :
a)27 – ( - 25) c) ( -20) – 55
= 27 + 25 = ( -20) + ( -55 )
= 52 = -75
b) ( -120 ) – 95 d) ( - 245) – ( - 155)
= (- 120 ) + ( -95 ) = - ( 245 – 155 )
= - ( 120 + 95 ) = - 90
= - 215
1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả số âm}
2) a)số đối của số nguyên a
b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương
c)là số 0
3) a) là a b)là số nguyên dương
4)nhân chia trước cộng trừ sau
5)AXB:C+D-E
NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM
a )
Nếu a + b là số nguyên âm
=> a > b
b )
Nếu a + b là số nguyên dương :
=> a > b
Vì b < 0 nên dù trong trường hợp nào b cũng âm và a dương
Số dương đương nhiên lớn hơn số âm
1,
Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}
2,
a, số đối của a = -a
b, a > 0 => -a < 0
a < 0 => -a > 0
a = 0 => -a = 0
c, số 0 = số đối của nó
3,
a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a đến điểm 0 trên trục số
b, a > 0 => |a| = a
a < 0 => |a| = -a
a = 0 => |a| = 0
Bài 1:
a) a+b là số nguyên dương nên |a|>|b|
b) a+b là số nguyên âm nên |b|>|a|
Bài 2:
a) a+b=|a|+|b| nên a,b là số nguyên dương.
b) a+b=-(|a|+|b|) nên a,b là số nguyên âm.
c) a+b=|a|-|b| nên a là số nguyên dương,b là số nguyên âm.
d) a+b=(|a|-|b|) nên a số nguyên âm, b là số nguyên dương.
e) a+b=|b|-|a| nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
g) a+b=-(|b|-|a|) nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
Bài 3:
a) a+|a|=2
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=2⇒2.a=2⇒a=1
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0, ta có:
0+0=2⇒0=2 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=2⇒0=2 vô lí
Vậy: a=1
b) a+|a|=10
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=10⇒2.a=10⇒a=5
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0,ta có:
0+0=10⇒0=10 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=10⇒0=10 vô lí
Vậy: a=5
Bn tự giải lun r