K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: Thay x=1 và y=1 vào hàm số, ta được:

y=2x1-3=-1<>1

Vậy: Điểm M ko thuộc đồ thị

b: Hàm số đồng biến vì a=2>0

16 tháng 1 2022

a, vì \(-1< 0\) nên hàm số trên nghịch biến

b, tự vẽ nhé

16 tháng 1 2022

cảm ơn <3

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 4 2022

a/ 

<=> 5x = 10

=> x = 2 

thay x vào 3.x - y = 3

=> y = 3

b/ <=> 6x +4y = 10

2 ( 3x + 2y ) = 10

=> 3x + 2y = 5

=> x= 3  . y = -2 

18 tháng 12 2021

a: Hàm số này đồng biến vì 3>0

29 tháng 12 2021

a: Hàm số này nghịch biến vì -2<0

8 tháng 12 2017

a) - Với hàm số y = 2x

Bảng giá trị:

x 0 1
y = 2x 0 2

Đồ thị hàm số y = 2x đi qua gốc tọa độ và điểm A( 1;2)

- Với hàm số y = -2x

Bảng giá trị:

x 0 1
y = -2x 0 -2

Đồ thị hàm số y = -2x đi qua gốc tọa độ và điểm B( 1; - 2)

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

b) - Ta có O ( x 1   =   0 ,   y 1   =   0 ) và A( x 2   =   1 ,   y 2   =   2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x, nên với x 1   <   x 2 ta được   f ( x 1 )   <   f ( x 2 ) .

Vậy hàm số y = 2x đồng biến trên R.

- Lại có O( x 1   =   0 ,   y 1   =   0 ) và B ( x 3   =   1 ,   y 3   =   - 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = -2x, nên với   x 1   <   x 3 ta được   f ( x 1 )   <   f ( x 3 ) .

Vậy hàm số y = -2x nghịch biến trên R.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Vì $(d)$ đi qua $M(3;1)$ nên:

$y_M=(2-a)x_M+a$

$\Leftrightarrow 1=(2-a).3+a\Rightarrow a=2,5$

Khi đó: $y=(2-2,5)x+2,5=-0,5x+2,5$

Vì $-0,5<0$ nên hàm nghịch biến trên R.

b.

$y_A=3$

$-0,5x_A+2,5=-0,5.(-1)+2,5=3$

$\Rightarrow y_A=-0,5x_A+2,5$ nên điểm $A\in (d)$

c. Gọi PTĐT $(d')$ là: $y=mx+n$ với $m,n$ là số thực

$(d')\parallel (d)$ nên $m=-0,5$

$M(3;1), N(-1,5)\Rightarrow$ tọa độ trung điểm $I$ của $MN$ là:

$(\frac{3-1}{2}; \frac{1+5}{2})=(1,3)$

$(d')$ đi qua $(1,3)$ nên:

$3=m.1+n\Rightarrow m+n=3\Rightarrow n=3-m=3-(-0,5)=3,5$

Vậy PTĐT $(d')$ là: $y=-0,5x+3,5$