Có 3 cốc, mỗi cốc đựng 30ml: nước, xăng, dầu ăn. Bạn Lan làm thí nghiệm, đổ cốc 1 và 2 vào cốc 3. Hãy nêu hiện tượng bạn Lan quan sát được?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Lan làm thí nghiệm như sau: Chọ một số hạt đậu xanh đem trồng vào 4 cốc:
- Cốc số 1: Bạn chọn nhưng hạt đậu tốt không tưới nước và đem đặt ở chỗ mát.\(\Rightarrow\) Hạt có thể nảy mầm nhưng rất ít bởi hạt không được tưới đầy đủ nước và hạt phải lấy nước từ đất .
- Cốc số 2: Bạn chọn những hạt đậu tốt tưới ngập nước và đem đặt ở chỗ mát. \(\Rightarrow\)Hạt sẽ không thể nảy mầm bởi sẽ bị úng nước do quá nhiều nước .
- Cốc số 3: Bạn chọn những hạt đậu tốt lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát. \(\Rightarrow\)Hạt sẽ nảy mầm hết vì đã đủ các các yếu tố để hạt nảy mầm như : chất lượng hạt dống , nước , ánh sáng , ủ tốt hạt .
- Cốc số 4: Bạn chọn những hạt đậu xấu, bị sâu mọt và lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát.\(\Rightarrow\)Hạt sẽ nảy mầm ít vì chất lượng hạt dống kém .
- Cốc số 5: Bạn chọn những hạt đậu tốt và lót một lớp bông ẩm rồi cho vào tủ lạnh.\(\Rightarrow\)Hạt sẽ không nảy mầm vì quá lạnh
a) Sau một thời gian, hạt trong cốc nào sẽ nảy mầm nhiều nhất? Vì sao?
- Cốc 3 , Đã giải thích bên trên .
b) Dựa vào kết quả thí nghiệm, em rút ra được nhận xét gì?
- Để hạt nảy mầm tốt cần đủ các yếu tố như : ánh sáng , nước , chất lượng hạt dống ...và các yếu tố thuận lợi từ môi trường
- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.
- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp
-Hiện tượng:+Thuốc tím tan nhiều trong nước nóng, ít tan trong nước lạnh.
-Giaỉ thích:
-Trong nước lạnh, nước co lại, các phân tử nước xếp sít vào nhau làm cho các phân tử thuốc tím không chèn vào được nên tan ít trong nước lạnh.
-Trong nước nóng, nước nở ra, các phân tử nước xếp dãn ra xa với nhau nên, các phân tử thuốc tím chèn vào dễ dàng nên tan nhiều trong nước nóng.
+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng
+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.
+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.
+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.
Hiện tượng xảy ra :
Nước vôi trong bị chuyển thành màu đục và tạo kết tủa
Vì : Trong hơi thở có chứa khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2
+ Hiện tượng xảy ra:
Nước vôi trong đục dần và tạo kết tủa. Vì trong hơi nước có khí cacbonic tác dụng với nước vôi.
---------------CHÚC BẠN HỌC TỐT---------------
_____________________________________
Khi Lan đổ cốc 1 và 2 vào cốc 3, Lan sẽ thấy nước bị chìm ở đáy, xăng nổi lên bên trên và dầu ăn nằm ở giữa nước và xăng. Do khối lượng riêng của 3 chất lỏng xăng, dầu ăn, nước lần lượt là 700kg/m3 ; 800kg/m3 và 1000kg/m3. Vì vậy Dxăng < Ddầu ăn < Dnước mà Lan thấy hiện tượng đó