K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I)đại số: 1)phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Áp dụng thực hiện phép nhân a) 2xy(x²+xy-3y²); b)(2x²+3x-5).5x³ 2)phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Áp dụng thực hiện phép nhân a)(x²+2xy²+y²)(x-y); b)(x³-3x²y)(2x²-3y) 3)phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức: Áo dụng thực hiện phép tính (18x³y-12x²y²+6xy³):6xy 4)sắp xếp đa thức rồi thực hiện phép...
Đọc tiếp

I)đại số:

1)phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức

Áp dụng thực hiện phép nhân

a) 2xy(x²+xy-3y²); b)(2x²+3x-5).5x³

2)phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức

Áp dụng thực hiện phép nhân

a)(x²+2xy²+y²)(x-y); b)(x³-3x²y)(2x²-3y)

3)phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức:

Áo dụng thực hiện phép tính

(18x³y-12x²y²+6xy³):6xy

4)sắp xếp đa thức rồi thực hiện phép tính:

a)(3x³-2x-x²+3)(5-2x²+x)

b)(8x-10x²+3x⁴-8x³-5):(1+3x²-2x)

5)phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)12x²y⅝-18xy²-30x³y³

b)2x²+4x+2

c)2xy+z+2x+yz

d)4x²+8xy+3x+6y

6)phát biểu quy tắc cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau:

Áp dụng tính

a)5x/x+2+2/x-2

b)x+y+3x²/2y

7)phát biểu quy tắc trừ các phân thức đại số:

Áp dụng tính

a)3x+1/2xy-x/y

b)5x²+y²/xy-3x-2y/y-y-1/x

8)phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số:

Áp dụng tính:

a)18x²y²/15z.5z³/9x³y²

b)x³-2x+1/5x-2.10x-4/x-1

9)phát biểu quy tắc chia các phân thức đại số

Áp dụng tính:

a)24x³/5y²z⁴:8x²/15y³z²

b)10/2y+4xy:5/2y

Giúp mình với nha(làm phép tính thôi khỏi phát biểu mấy cái đó cũng được!><

2
17 tháng 12 2018

1) Áp dụng:

a) 2xy( x2+ xy - 3y2)

= 2x3y + 2x2y2 - 6xy3

b) (2x2 + 3x - 5). 5x3

= 10x5 + 15x4 - 25x3

Bài 5:

a: \(=6xy^2\left(2xy^3-3-5x^2y\right)\)

b: \(=2\left(x^2+2x+1\right)=2\left(x+1\right)^2\)

c: \(=2x\left(y+1\right)+z\left(y+1\right)=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)

d: \(=4x\left(x+2y\right)+3\left(x+2y\right)=\left(x+2y\right)\left(4x+3\right)\)

18 tháng 3 2018

- quy tắc nhân đơn thức với đa thức:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

- quy tắc nhân đa thức với đa thức:Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

18 tháng 3 2018

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:

Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD.

2. Nhắc lại các phép tính về lũy thừa:

an = a . a . a … a (a ∈ Q, n ∈ N*)

a0  = 1 (a ≠ 0)

an . am = an + m

an : am = an – m (n ≥ m)

(am)n = am . n

20 tháng 4 2017

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Muốn nhân một đa thức với một đa thức

Qui tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.



21 tháng 4 2017

- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng tích với nhau

- Quy tắc nhân đa thức với đa thức:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng tích với nhau

Câu 1: 

Nhân từng hạng tử của đa thức/đơn thức này cho từng hạng tử của đa thức/đơn thức kia. Sau đó, thu gọn lại ta được kết quả cần tìm

Câu 2: 

Có 7 hằng đẳng thức. Công thức:

1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

24 tháng 8 2018

- Nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

- Nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Nhân phân số ta lấy phần tử phân số này nhân với phần tử của phấn số kia; mẫu số của phân số này nhân với mẫu số của phân số kia.

Công thức tổng quát: a/b.c/d=a.c/b.d

-5/11.22/15=-5.22/11.15=-110/165=-2/3

30 tháng 12 2017

Bài 1:

\(3a.\left(2a^2-ab\right)=6a^3-3a^2b\)

\(\left(4-7b^2\right).\left(2a+5b\right)=8a+20b-14ab^2-35b^3\)

Bài 2:

\(2x^2-6x+xy-3y=2x.\left(x-3\right)+y.\left(x-3\right)=\left(x-3\right).\left(2x+y\right)\)

Bài 3: Tại x = 3/2, y =1/3 thì Q = 67/9

Bài 4:

 \(\left(\frac{1}{x+1}+\frac{2x}{1-x^2}\right).\left(\frac{1}{x-1}\right)\) \(\frac{1}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}+\frac{2x}{\left(1-x^2\right).\left(x-1\right)}=\frac{x-1}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)^2}+\frac{-2x}{\left(x-1\right)^2.\left(x+1\right)}\)  

\(\frac{x-1-2x}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)^2}=\frac{-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)^2}=\frac{-1}{\left(x-1\right)^2}\)

31 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: \(x^2-16=\left(x-4\right)\cdot\left(x+4\right)\)

b: \(x^2+2x+1-y^2=\left(x+1+y\right)\left(x+1-y\right)\)

c: \(=\left(x-y\right)^2-4=\left(x-y-2\right)\left(x-y+2\right)\)