Cho mk xin đề thi Ngữ Văn năm học 2017-2018
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình có nè,có 4 câu:
1.Hãy chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya theo trí nhớ của em.
2,Bài Cảnh khuya sáng tác ở đâu?sáng tác vào năm mấy?
3.hãy tìm từ đồng nghĩa của các từ sau:
-máy bay -xe lửa -? -?
4.viết một đoạn văn nói về thầy,cô mà em yêu thương nhất.
Mây cái ? à mình mình quên nhé! .\*.*/.
Đề tỉnh mk :
Câu 1: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa.”
a) Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
b) Nên Biện pháp nghệ thuật và chỉ ra tác dụng của nó trong câu thơ trên
Câu 2:
a) Có mấy dạng điệp ngữ? Nêu tên
b) Chỉ ra điệp ngữ và tác dụng của nó trong các trường hợp sau :
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là 1 giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Câu 3: Cảm nghĩ của em về mái trường thân yêu
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) MỤC TIÊU KIỂM TRA: Nhằm kiểm tra và đánh giá<br /> - Kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phân môn: Văn bản, Tiếng việt và Tập làm văn trong SGK Ngữ văn lớp 6.<br /> - Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức<br /> kiểm tra, đánh giá mới.<br /> II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA<br /> - Hình thức: Tự luận<br /> - Cách tổ chức: HS làm bài kiểm tra trong thời gian: 120 phút.<br /> III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ<br /> - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn Ngữ văn lớp 6.<br /> - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.<br /> - Xác định khung ma trận.<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2017 – 2018<br /> Mức độ<br /> Tên Chủ đề<br /> <br /> Vận dụng<br /> Nhận biết<br /> <br /> 1. Văn bản<br /> Bức tranh<br /> của em gái<br /> tôi (Tạ Duy<br /> Anh)<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> 2. Tập làm<br /> văn<br /> Tự sự (Kể<br /> chuyện<br /> tưởng<br /> tượng)<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> TS câu<br /> TS điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Thông hiểu<br /> - Qua văn bản đã học, HS<br /> hiểu và giải thích được diễn<br /> biến tâm trạng của nhân vật<br /> trong truyện cũng như hiểu<br /> được ý nghĩa của diễn biến<br /> tâm trạng đó.<br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ : 10%<br /> - Viết đúng thể loại văn tự<br /> sự. Hiểu yêu cầu của đề để<br /> từ đó có thể tưởng tượng và<br /> xây dựng các nhân vật, sự<br /> việc trong chuyện. Bài kể<br /> được câu chuyện một cách<br /> hợp lí, sáng tạo...Tuân thủ<br /> theo đúng yêu cầu về bố cục<br /> ba phần của một bài tập<br /> làm văn.<br /> <br /> Cấp độ thấp<br /> - Viết được một đoạn văn đảm<br /> bảo theo yêu cầu của đề bài.<br /> Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc,<br /> tạo được ấn tượng sâu sắc.<br /> <br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ: 10%<br /> <br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> <br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ : 10%<br /> - Biết vận dụng những kiến<br /> thức đã học về đặc điểm của<br /> thể loại văn tự sự (kể chuyện<br /> tưởng tượng) để tạo lập một<br /> văn bản hoàn chỉnh. Bài viết có<br /> đầy đủ các sự việc và nhân vật<br /> theo yêu cầu của chuyện.<br /> Tưởng tượng và kể được câu<br /> chuyện hoàn chỉnh, hay và có ý<br /> nghĩa.<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> <br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ: 10%<br /> <br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> <br /> Số câu: 1,5<br /> Số điểm: 4<br /> Tỉ lệ: 40%<br /> <br /> - Nhận biết<br /> được yêu cầu<br /> của thể loại<br /> văn kể chuyện<br /> tưởng tượng<br /> và những nội<br /> dung cơ bản<br /> của<br /> câu<br /> chuyện sẽ kể.<br /> <br /> Cấp độ cao<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ :20%<br /> - Bài kể hấp dẫn, tự<br /> nhiên, linh hoạt và<br /> sáng tạo. Hành văn<br /> trong sáng, lôi cuốn,<br /> thuyết phục được<br /> người đọc, người<br /> nghe...<br /> <br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Điểm: 8<br /> Tỉlệ: 80%<br /> Số câu: 2<br /> Điểm: 10<br /> Tỉ lệ: 100%<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6<br /> Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> Câu 1. (2,0 điểm)<br /> Em hãy giải thích diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức<br /> tranh "Anh trai tôi" của người em gái được thể hiện trong đoạn văn sau đây:<br /> "Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt<br /> tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi<br /> hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh:<br /> "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mắt tôi thì..."<br /> (Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)<br /> Câu 2. (8,0 điểm)<br /> Sau một đêm mưa to, gió lớn. Sáng hôm sau người ta thấy ở tổ chim chót<br /> vót trên cành cây cao, chim mẹ giũ lông, giũ cánh cho mau khô rồi khẽ nhích ra<br /> ngoài. Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống đúng chỗ chim non đang ngái ngủ, lông<br /> cánh vẫn còn khô nguyên.<br /> Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ con nhà chim<br /> trong đêm mưa gió ấy.<br /> <br /> Hết<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br /> HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6<br /> NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Câu<br /> (điểm)<br /> <br /> Câu 1<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> Câu 2<br /> (8,0 đ)<br /> <br /> Ý<br /> <br /> (Gồm 02 trang)<br /> Nội dung<br /> <br /> * Về hình thức: HS viết thành một đoạn văn ngắn.<br /> * Về nội dung: Bài viết cơ bản đảm bảo các ý cơ bản sau đây:<br /> - Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng: Người anh không thể tin rằng em<br /> gái lại vẽ chân dung mình để dự thi, ngỡ ngàng vì nhận ra sau bao<br /> sự đối xử không công bằng mà em gái vẫn dành cho mình những<br /> tình cảm như vậy...<br /> - Hãnh diện: Nhận ra đó là một bức chân dung hoàn hảo, hình ảnh<br /> của mình sao mà đẹp thế ...<br /> - Xấu hổ: Người anh đã nhận ra tấm lòng bao dung, nhân hậu của<br /> em gái, đồng thời người anh cũng nhận ra được những khiếm<br /> khuyết trong tâm hồn mình, đó là cư xử không tốt với em gái và<br /> cảm thấy mình không xứng đáng có một bức chân dung đẹp như<br /> thế... người anh đã nhận ra cái sai của mình...<br /> - Hình thức: HS viết thành một bài tập làm văn kể chuyện tưởng<br /> tượng hoàn chỉnh.<br /> - Ngôi kể: Ngôi 3.<br /> - Nội dung: Kể được những sự việc xảy ra với hai mẹ con nhà<br /> chim trong đêm mưa gió.<br /> - Dẫn dắt: Giới thiệu về tổ chim nhỏ chót vót trên cành cây cao và<br /> hai mẹ con nhà chim...<br /> MB - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể: Sau một đêm mưa như trút nước,<br /> sáng ra thấy chim con lông cánh vẫn khô nguyên, trong khi chim<br /> mẹ dáng vẻ mệt mỏi, lông cánh ướt sũng...<br /> HS kể diễn biến câu chuyện dựa trên các gợi ý như sau:<br /> - Cảnh trời mưa: Miêu tả trời mưa to bất ngờ qua các hình ảnh như<br /> bầu trời, sấm chớp...<br /> - Sự mỏng manh của tổ chim trước cơn mưa gió... nỗi lo của chim<br /> TB mẹ ... sự sợ hãi của chim con...<br /> - Những nguy hiểm xảy ra trong đêm mưa gió, sự vất vả, can đảm,<br /> vững vàng của chim mẹ khi phải gắng sức để bảo vệ tổ, bảo vệ<br /> chim con...<br /> - Sau đêm mưa gió, nguy hiểm đã qua đi, chim con vẫn ngủ ngon<br /> lành và không bị ướt; chim mẹ mệt mỏi nhưng lòng ngập tràn hạnh phúc...br ...br ...<br /> <br /> Thang<br /> điểm<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 1,0đ / 0,5đ</> <br /> 1,0đ<br /> 1,5đ<br /> 3,0đ<br /> 1,5đ - Bày tỏ những suy nghĩ của em về sự can đảm, vững vàng cũng<br /> như đức hy sinh cao cả của chim mẹ ... - Ý nghĩa câu chuyện: Khẳng định vẻ đẹp của tình mẫu tử qua câu<br /> chuyện của hai mẹ con nhà chim ...0,5đ<br Lưu ý: GV linh hoạt trong quá trình chấm bài trước những sáng tạo của học sinh.
ở chỗ mk chưa thi. mà nếu thi rồi thì đâu có nhớ đề để cho bạn xem
Bạn vào https://vndoc.com
Rồi đánh đề thi Ngữ Văn năm học 2017 - 2018
k nha !