K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

https://koreanupdates.com/kuawards2018/?fbclid=IwAR3wBWvlQ8qlZD77LO95Obs-jRWAsJcaYR-tC9COJJZoJYeZRpUeAfY_VEs 

Vào ủng hộ BTS Hộ <3 

14 tháng 9 2016

Chủ đề: Ca ngợi tấm lòng của người mẹ qua lời thư sâu lắng của bố

Trình tự:

  • Liên hệ tâm trí (nhớ lại)
  • Liên hệ thời gian
  • Liên hệ không gian. (thay gì nói trình tự thời gian thì mình nói liên hệ thời gian cx vậy nha!
10 tháng 9 2016

Chủ đề:Ca ngợi hình ảnh người mẹ

Trình tự:rõ ràng hợp lí

31 tháng 8 2018

Đề bài:

Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fanngười say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc aođo ván võ sĩ nước chủ nhà.

Trả lời:

– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

31 tháng 8 2018

Giải câu hỏi 4 – Luyện tập (Trang 26 SGK ngữ văn 6 tập 1) – Phần soạn bài Từ mượn trang 26 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.

Đề bài:

Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fanngười say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc aođo ván võ sĩ nước chủ nhà.

Trả lời:

– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

6 tháng 9 2016

b) (1 ) Văn bản Lão nông và các con
Chủ đề chính của văn bản này là ca ngợi lao động : Lao động là vàng . Văn bản được xây dựng theo bố cục gồm ba phần :
Hai dòng đầu là mở bài : Lời khuyên hãy cần cù lao động .
Mười bốn dòng giữa là thân bài : Kể chuyện lão nông để lại kho tàng cho các con . 
Bốn dòng cuối là kết bài : Cách khuyên con lao động rất khôn ngoan .

(2) Văn bản của nhà văn Tô Hoài : Ý tứ chủ đạo của đoạn văn là : cái màu vàng của đồng quê , Câu đầu giới thiệu thời điểm ( mùa đông , giữa ngày mùa ) và địa điểm ( làng quê ) khi màu vàng xuất hiện . Tiếp theo tác giả tả màu vàng qua các sự vật cụ thể . Hai câu cuối nêu cảm xúc về màu vàng của làng quê .
Cả hai văn bản trên , ý tứ chủ đạo là đã được thể hiện xuyên suốt , nhất quán qua các phần một cách rõ ràng , hợp lí . Như thế , cả hai văn bản trở nên rất mạch lạc và hấp dẫn .

15 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu so sánh thú vị: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đúc đồng… hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

-> Vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách.

22 tháng 8 2019

Trang bao nhiêu vậy bn?

22 tháng 8 2019

Bn lên vietjack mà tra cho nhanh

18 tháng 7 2018

1. Giải nghĩa các từ mượn tiếng Hán sau :

Khai giảng: ngày đầu đến trường
Thủ môn : người giữ cửa (khung thành)
Hải đăng: Tòa nhà cao giữa biển
Lâm tặc : trộm rừng
Thủy chung : sắt son, không đổi như nước
Thi sĩ: người làm thơ
Hóa trang: mạc trang phục khác
Sơn hà: núi sông
Thạch mã: ngựa đá
Hải cẩu .: chó biển

18 tháng 7 2018

2

Quê hương,cội nguồn của văn hóa dân tộc, đã đi vào những trang văn của bao thi sĩ.Thật vậy ,quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên,là nơi ông cha ta nghìn năm bảo vệ và giũ gìn truyền thống dân tộc.Quê hương là những gì thân thương gần gũi và gắn bó nhất trong đời sống hàng ngày ...là những câu chuyện ngày xưa bà thường hay kể,là những khúc hts ầu ơ ru ta sớm ngày,là những chiếc cuốc,chõng tre ,thúng cha hay làm...Quê hương là nơi chúng ta,những người còn sống báo hiếu cha ông vào dịp lễ tết ,bằng những mâm cơm giản dị tưởng nhớ về người đã khuất.Quê hương không hiện đại và văn minh nhủ đo thị nhưng nó là cội nguồn là lẽ sống ,là bản sắc văn hóa dân tộc mà ta cần thừa hưởng và phát huy.
Thi sĩ: người làm thơ
truyền thống: văn hóa lâu đời và tốt đẹp

28 tháng 2 2022

tham khảo nhớ

Câu 1 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi người kể chuyện là ai? Xuất hiện ở ngôi thứ mấy?

Phương pháp giải:

Nhớ lại nhân vật kể chuyện.

Lời giải chi tiết:

Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi, người kể chuyện là người anh, xuất hiện ở ngôi thứ nhất. Ngôi kể này có tác dụng giúp câu chuyện trở nên chân thực vì nó là câu chuyện của "tôi".

Câu 2

Câu 2 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em thích nhất đặc điểm gì ở nhân vật Mèo - Kiều Phương? Vì sao?

Phương pháp giải:

Nhớ lại tính cách nhân vật và trả lời.

Lời giải chi tiết:

Điều em thích nhất ở nhân vật Kiều Phương là sự tốt bụng, nhân hậu của cô bé. Vì cô bé rất yêu quý gia đình, yêu quý người anh trai ruột thịt. Mặc cho người anh trai có ghen tị thì cô bé vẫn yêu quý và dành tình cảm trong sáng cho anh trai của mình.

Câu 3

Câu 3 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em có nhận xét gì về cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ?

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn văn miêu tả thái độ nhân vật.

Lời giải chi tiết:

Cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" (người anh) trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ: 

- Cảm xúc: ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ và muốn khóc. 

- Thái độ: thấy có lỗi với em.

- Hành động:

+ Giật sững người.

+ Bám chặt lấy tay mẹ.

+ Nhìn như thôi miên vào dòng chữ trên bức tranh: “Anh trai tôi”.

+ Không trả lời mẹ.

=> Tất cả những cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" cho thấy người anh đã thay đổi cái nhìn về em, cậu cảm phục, xấu hổ và yêu quý em hơn không phải chỉ vì tài năng mà vì tấm lòng nhân hậu của em.

Xem thêm:

  • Lý thuyết bài Bức tranh của em gái tôi
  • Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong
  • Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật người anh trong
  • Soạn bài Bức tranh của em gái tôi (siêu ngắn)

Câu 4

Câu 4 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Nhân vật "tôi" đã thay đổi ra sao sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ? Vì sao có sự thay đổi ấy?

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản và liệt kê về sự thay đổi của nhân vật, đặc biệt là tâm trạng.

Lời giải chi tiết:

Nhân vật "tôi" đã thay đổi thái độ, hành động sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:

- Ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em lại là người mà em vẫn quý mến và chọn để vẽ.

- Ngỡ ngàng vì người em đã vẽ anh rất đẹp, một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng mỏ, ghen tị. 

- Tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đứa em gái có tài. 

- Xấu hổ: vì đã cư xử không đúng với em gái. Xấu hổ vì con người thật của anh không xứng đáng với người ở trong tranh.

Câu 5

Câu 5 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì?

Phương pháp giải:

Nhớ lại nội dung các văn bản và trình bày theo suy nghĩ của em.

Lời giải chi tiết:

Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là: tình yêu thương, lòng vị tha, bỏ qua những thói ích kỷ, sự thánh thiện, tấm lòng nhân hậu sẽ cảm hóa được những điều xấu xa, tầm thường trong cuộc sống, vượt khỏi mặc cảm, tự ti để con người có thể bảo vệ và quan tâm tới nhau hơn, hoàn thiện tính cách của mình. 

28 tháng 2 2022

seo ông hok nhanh thế