K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

Bai nay ve hinh va cach lam la sao?

25 tháng 12 2023

giúp với huhu

 

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBNM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

=>M nằm trên đường trung trực của AN(1)

ta có: BA=BN

=>B nằm trên đường trung trực của AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AN

=>BM\(\perp\)AN tại H và H là trung điểm của AN

vì H là trung điểm của AN

nên HA=HN

c: Ta có: CK\(\perp\)BM

HN\(\perp\)BM

Do đó: CK//HN

29 tháng 3 2022

Ta có BA=BM (gt)

         ^B=60 độ 

=>ΔABM  là Δ đều

29 tháng 3 2022

xét ΔBAD và ΔBMD 

có AB=BM

   ^ABD=^MBD

  BD chnsg 

suy  ra ΔBAD =ΔBMD 

Cho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độa) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMDb)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cânc)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHCCho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độa) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMDb)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHC

Cho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHCCho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHCCho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHCCho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHC

1

a) Xét ΔBAD và ΔBMD có 

BA=BM(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD(c-g-c)

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

Gọi D giao điểm của tia phân giác của góc B và MC

Xét tam giác BDM và tam giác BDC có :

BD chung

\(\widehat {MBD} = \widehat {CBD}\) ( BD là phân giác của góc B)

BM = BC ( giả thiết )

( \Rightarrow \Delta BDM=\Delta BDC\)(c.g.c)

\( \Rightarrow \widehat {BDM} = \widehat {BDC}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí kề bù \( \Rightarrow \widehat {BDM} = \widehat {BDC} = {90^o} \Rightarrow BD \bot CM\)

Mà AC cắt BD tại H \( \Rightarrow \) H là trực tâm tam giác BMC

\( \Rightarrow \) MH là đường cao của tam giác BMC (định lí 3 đường cao đi qua trực tâm tam giác)

\( \Rightarrow \) MH vuông góc với BC

3 tháng 12 2019

A B C H M K

Xét t/giác ABM và t/giác HBM

có AB = BH (gt)

 \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(gt)

 BM : chung

=> t/giác ABM = t/giác HBM (c.g.c)

b) Do t/giác ABM = t/giác HBM (cmt)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BHM}=90^0\) (2 góc t/ứng)

=> HM \(\perp\)BC

c) Xét t/giác AMK và t/giác HMC

có \(\widehat{KAM}=\widehat{MHC}=90^0\)

  AM = MJ (do t/giác ABM = t/giác HBM)

 \(\widehat{AMK}=\widehat{HMC}\)(đối đỉnh)

=> t/giác ẠMK = t/giác HMC (g.c.g)

=> MK = MC (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác KMC cân tại M

c) Ta có: BA + AK = BK

 BH + HC = BC

mà AB = BH (gt); AK = HC(do t/giác ABM = t/giác HBM)

=> BK = BC => t/giác BKC cân tại B

=> \(\widehat{K}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (2)

Ta có: AB = BH(gt) => t/giác BAH cân tại B

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(1)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{K}=\widehat{BAH}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị => AH // KC

9 tháng 1 2020

thanks nha!!!

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét ΔADB và ΔEDB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)

mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)

và BC=BM(gt)

nên EC=AM

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)

AM=EC(cmt)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)

hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)