sắp xếp c' kim loại theo chiều hoạt động giảm dần : Ka , Al , PB , ZN , CU , FE , AG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột được sắp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần.
*Các bước thực hiện:
- Bước 1: Nháy một ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu
- Bước 2: Nháy nút \(\dfrac{A}{Z}\downarrow\) trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc nháy nút \(\dfrac{Z}{A}\downarrow\) để sắp xếp theo thứ tự giảm dần).
* Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng dữ liệu trong 1 cột hay nhiều cột dc sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần.
*Các bc sắp xếp d/liệu:
B1: chon một ô bất kì trong một cột
B2: nháy nút tăng hoặc giảm dần trên thanh công cụ.
Theo quy tắc sắp xếp trong bảng tuền hoàn thì:
+ Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng và tính kim loại giảm.
+ Trong 1 nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm và tính kim loại tăng. (1)
Cấu hình e của các nguyên tố:
F (Z=9): 1s22s22p6
O (Z=8): 1s22s22p5
N (Z=7): 1s22s22p3
P (Z=15): 1s22s22p63s23p3
As (Z=33): 1s22s22p63s23p63d104s24p33
Ta thấy rằng P, O, N thuộc cùng 1 chu kì đồng thời N, P, As lại cùng thuộc 1 nhóm, áp dụng 1 ta có tính phi kim theo chiều tăng dần là:
As < P < N < O < F
Bài 1 :
Na : Nhóm IA, CK 3
Mg : Nhóm IIA , CK3
Al : Nhóm IIIA, CK3
K : Nhóm IA, CK4
Rb : Nhóm IA, CK 5
Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhận tăng dần , tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần , tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần
Sắp xếp : Rb < K < Na < Mg < Al
a) Các nguyên tố theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: O, N, C, B
b) Các nguyên tố theo thứ tự độ âm điện giảm dần: O, N, C, B
c) Các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim giảm dần: O, N, C, B
Đáp án B
Gọi A là tập hợp tất cả cách sắp xếp, là tập hợp các cách xếp mà chữ cái T đứng cạnh nhau, là tập hợp các cách xếp mà chữ cái D đứng cạnh nhau.
Ta có số phần tử của tập hợp A là (do 2 chữ T như nhau, 2 chữ C như nhau
nên khi hoán vị vẫn tính là 1).
Số phân tử của tập hợp lần lượt là (ta coi 2 chữ T đứng cạnh nhau là 1 chữ, 2 chữ C đứng cạnh nhau là 1 chữ).
Số cách sắp xếp mà vừa có T đứng cạnh nhau, c đứng cạnh nhau là
Vậy số cách sắp xếp cần tính là
.
- Độ dài các cạnh từ nhỏ đến lớn là c, b, a
- Các góc từ nhỏ đến lớn là C, B, A
- Ta thấy trong tam giác ABC cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.
ka,al,zn,fe,pb,cu,ag
good luck <3
tks u =3