Mọi người ơi.Cho em những ví dụ,thí nghiệm về nhiễm điện do tiếp xúc với ạ.Sắp tới có bài tập quay video mà em không biết làm🥲
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đau nè , lạnh nè , nóng nè , âm ấm nè , se se lạnh nè ,mềm nè ,cứng nè
-Có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm,....
-Có thể xác định nhiệt độ, sự nguy hiểm khi có cảm giác đau đớn, nóng lạnh,bị bỏng, bị thương,....
Thính giác : Lắng nghe tiếng trống trường , tín hiệu tàu hỏa đi qua , tín hiệu báo thức ...
Thị giác : Nhìn thấy tín hiệu đèn báo giao thông , màu sắc của loài hoa , hình ảnh của một người hay một địa danh nào đó , các hướng dẫn chỉ dẫn sử dụng các thiết bị ...
Khứu giác : dùng để ngửi xem thức ăn có mùi gì, nước hoa dùng hãng nào , nước xả vãi có mùi thơm không ...
Vị giác : nếm xem thức ăn đã ngon chưa để người nấu có thể thêm gia vị ...
Xúc giác : nhấc 1 vật để xem vật đó nặng khoảng bao nhiêu, hình dạng như thế nào, nóng hay lạnh, nhẵn nhụi hay sần sùi
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Cô giáo trên lớp thường hay cho ghi những cái này rồi mà e :)?
1.- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: đồng, nhôm, sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
Bài 5:
Chu vi là:
\(\left(45+45\cdot\dfrac{4}{9}\right)\cdot2=\left(45+20\right)\cdot2=130\left(m\right)\)
Diện tích là:
\(45^2\cdot\dfrac{4}{9}=900\left(m^2\right)\)
câu 2
*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân
- Lấy một cành cây trong vườn.
- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.
- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.
- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.
- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.
*Cần phải bảo vệ cây cối như sau
-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh
-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây
- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.
-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ
-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta
-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động
- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.
Câu 1: Trả lời:
Rễ thường:
- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...
- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 4: Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
1, Thêm dấu chấm câu sau từ "xúc động"
, Sai dấu chấm ở sau từ "này" => sửa thành dấu phẩy
3, Thêm dấu phẩy => Cam, quýt, bưởi, xoài là...
4, - Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!
- Bụi bám vào quạt: Do khi cánh quạt quay nó sẽ cọ xát với không khí tạo ra điện nên hút bụi.
- Các cây thước nhựa đẩy nhau nếu chúng được cọ xát cùng 1 vật.- Các cây thức nhựa sẽ hút nhau nếu chúng được cọ xát bằng 2 vật khác nhau.
- Áo len bị nhiễm điện do các sợi len cọ sát với nhau
Mik nghĩ đấy là nhiễm điện do cọ xát thì đúng hơn rùi 🥲,