Lọc tương tác
:o
để lại dấu chấm nếu bạn có tương tác vs mik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.
Dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó (mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng cho địa phương đó).
ý 1:
Sống chết mặc bay là một bức tranh, tương phản giữa một bên là cảnh tượng nhân dân đang phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê. Bên kia là cánh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng đang lao vào một cuộc đánh tổ tôm, trong khi đáng lý ra họ phải là những ông quan phụ mẫu đứng mũi chịu sào. Câu chuyện bắt đầu vào lúc quá nửa đêm, khi ấy trời vẫn mưa tầm tã, nước sông dâng lên cao, khúc đê xem chừng núng thế không khéo thì vỡ mất. Ở trên đê, "dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn”. Cảnh hộ đê nhốn nháo và căng thẳng: "Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi". Vậy mà mưa cứ đổ, nước vẫn cứ cuồn cuộn bốc lên. Sức người dường như đã tỏ ra bất lực trước thiên nhiên.
Ý 2:
Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản như vậy nhăm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập và từ đó tạo nên một tình huống đầy kịch tính: Trong lúc nhân dân đang rơi vào một tình cảnh vô cùng bi đát thì bọn quan lại vẫn nghiễm nhiên sông một cuộc sống xa hoa, phù phiếm, vô trách nhiệm. Với sự thành công trong việc xây dựng hai hình ảnh đôi lập như trên, tác giả đã đạt được hai mục đích: Vừa lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú, vô trách nhiệm trước tính mạng và cuộc sống của người dân; vừa bày tỏ niềm xót thương trước “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân trong cảnh đê vỡ.
`a(a+6)+10>0`
`<=>a^2+6a+10>0`
`<=>a^2+6a+9+1>0`
`<=>(a+3)^2+1>0` luôn đúng
trả lời:
.........😵ốtô
hok tốt nhé
một hôm nào đó
khác bao hôm nào
thằng dâm tặc nhỏ
bỏ cần vào bao
Vụt qua nhà xí,
sít bay vèo vèo,
Thư đề “buồn đái”,
Sợ chi sỏi thận!