Tìm tất cả các số nguyên x để 20142015+20162017chia hết cho x3+2x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)
Để \(2x-5⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Xét bảng ( tự xét )
KL
Ta có : \(2x-5⋮x+1\)
\(=>2.\left(x+2\right)-7⋮x+1\)
\(=>-7⋮x+1\)
\(=>x+1\inƯ\left(-7\right)\)
\(=>x+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(=>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
Vậy ...
Ta có : 13 chia hết cho x - 2
=> x - 2 \(\in\) Ư(13) = {+1;+13}
Với x - 2 = 1 => x = 3
Với x - 2 = -1 => x = 1
Với x - 2 = 13 => x = 15
Với x - 2 = -13 = -11
Vậy x \(\in\) {3;1;15;-11}
để 13 chia hết cho x-2 <=>x-2 \(\in\)Ư(13)= -1;-13;1;13
<=> x =1;-11;3;15
vậy x = 1; -11;3; 15
Ta có : \(13⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;-11;15\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;3;-11;15\right\}\).
=>2x^2+x-2x-1+2 chia hết cho 2x+1
=>\(2x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Để đa thức 10x^2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3, ta cần xác định giá trị của a.
Theo lý thuyết chia đa thức, nếu đa thức chia hết cho 2x - 3 thì trải nghiệm của 2x - 3 sẽ là giá trị của x khi đa thức bằng 0.
Vì vậy, để tìm giá trị của a, ta có thể đặt 10x^2 - 7x + a = 0 và giải phương trình này khi x = 3/2 (do 2x - 3 = 0).
Thay x = 3/2 vào phương thức:
10(3/2)^2 - 7(3/2) + a = 0
Đơn giản hóa:
10(9/4) - 21/2 + a = 0
90/4 - 42/4 + a = 0
48/4 + a = 0
12 + a = 0
một = -12
Vì vậy, giá trị của a là -12 để đa thức 10x^2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3.
a) ta có: x+5 chia hết cho x-2
mà: x-2 chia hết cho x-2
=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2
=>x+5-x+2 chia hết cho x-2
=>7 chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(7)
=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}
=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)
vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}
b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}
a.đặt a+15=b2;a-1=c2
=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)
=>(b+c)(b-c)=16
ta có 2 nhận xét:
*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.
*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)
=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5
vậy a+15=52=>a=10